2/ Kĩ năng:
Biết đợc cách nối nguồn và tải hình sao,hình tam giác và quan hệ giữa đại lợng dây và pha.
3/ Thái độ:
Tuân thủ theo các cách nối nguồn và tải theo hình sao và tam giác.
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu nội dung bài 23 sgk.
- Nghiên cứu sgk vật lí 12 và các tài liệu liên quan.
2/ Chuẩn bị đồ dùng:
- Tranh vẽ các hình 23-1, 23-2 và 23-3.
- Mô hình máy phát điện ba pha,động cơ điện ba pha.
III/ Tiến trình bài dạy:
1/ ổ n định lớp:
2/ Bài củ: Kiểm tra 15/
Thế nào là hệ thống điện quốc gia,các thành phần của hệ thống ? Vì sao cần phải có hệ thống điện quốc gia ?
3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Tìm hiểu mạch điện xoay chiều ba pha: GV: Sử dụng tranh vẽ hình 23-1; 23-2; 23-3 để giới thiệu về máy phát ba pha,khái niệm về pha;dây quấn pha,kí hiệu các đầu dây và cách biểu diễn sđđ ba pha.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu cách nối nguồn và tải ba pha: GV: Yêu cầu HS trình bày cách nối hình sao và tam giác.
HS: Trả lời và lê bảng vẽ cách nối tải và nguồn hình sao và tam giác.
Hoạt động 3:
Tìm hiểu các sơ đồ mạch điện ba pha:
I/ Khái niệm về mạch điện xoay chiều ba pha: pha:
1/ Nguồn điện ba pha:
Máy phát điện ba pha: Ba cuộn dây quấn đặt lệch nhau 120o (2π/3).
- Dây quấn pha A: AX - Dây quấn pha B: BY - Dây quấn pha C: CZ
SĐĐ eA= eB= eC (Nhng lệch pha nhau 1 góc 120o (2π/3).
2/ Tải ba pha:
- Thờng là các động cơ điện ba pha, lò điện ba pha...
- Tổng trở các pha: ZA,ZB,ZC .
- Tổng trở các pha: ZA,ZB,ZC .
- Nối hình sao: (Y)
- Nối hình sao có dây trung tính. - Nối hình tam giác (Δ)
2/ Cách nối tải ba pha:
- Nối sao. - Nối tam giác.