CầM Cố TàI SảN Điều 326 Cầm cố tài sản

Một phần của tài liệu bo_luat_dan_su_14-6-2005 (Trang 70 - 73)

Điều 326. Cầm cố tài sản

Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.

Điều 327. Hình thức cầm cố tài sản

Việc cầm cố tài sản phải đợc lập thành văn bản, có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính.

Điều 328. Hiệu lực của cầm cố tài sản

Cầm cố tài sản có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố.

Điều 329. Thời hạn cầm cố tài sản

Thời hạn cầm cố tài sản do các bên thoả thuận. Trong trờng hợp không có thoả thuận thì thời hạn cầm cố đợc tính cho đến khi chấm dứt nghĩa vụ đợc bảo đảm bằng cầm cố.

Điều 330. Nghĩa vụ của bên cầm cố tài sản

Bên cầm cố tài sản có các nghĩa vụ sau đây:

1. Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo đúng thoả thuận;

2. Báo cho bên nhận cầm cố về quyền của ngời thứ ba đối với tài sản cầm cố, nếu có; trong trờng hợp không thông báo thì bên nhận cầm cố có quyền huỷ hợp đồng cầm cố tài sản và yêu cầu bồi thờng thiệt hại hoặc duy trì hợp đồng và chấp nhận quyền của ngời thứ ba đối với tài sản cầm cố;

3. Thanh toán cho bên nhận cầm cố chi phí hợp lý để bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố, trừ trờng hợp có thoả thuận khác.

Điều 331. Quyền của bên cầm cố tài sản

Bên cầm cố tài sản có các quyền sau đây:

1. Yêu cầu bên nhận cầm cố đình chỉ việc sử dụng tài sản cầm cố trong trờng hợp quy định tại khoản 3 Điều 333 của Bộ luật này, nếu do sử dụng mà tài sản cầm cố có nguy cơ bị mất giá trị hoặc giảm sút giá trị;

2. Đợc bán tài sản cầm cố, nếu đợc bên nhận cầm cố đồng ý;

3. Đợc thay thế tài sản cầm cố bằng một tài sản khác nếu có thỏa thuận;

4. Yêu cầu bên nhận cầm cố giữ tài sản cầm cố trả lại tài sản cầm cố khi nghĩa vụ đợc bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt;

5. Yêu cầu bên nhận cầm cố bồi thờng thiệt hại xảy ra đối với tài sản cầm cố.

Điều 332. Nghĩa vụ của bên nhận cầm cố tài sản

Bên nhận cầm cố tài sản có các nghĩa vụ sau đây:

1. Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố; nếu làm mất hoặc h hỏng tài sản cầm cố thì phải bồi thờng thiệt hại cho bên cầm cố;

2. Không đợc bán, trao đổi, tặng cho, cho thuê, cho mợn tài sản cầm cố; không đợc đem tài sản cầm cố để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác;

3. Không đợc khai thác công dụng, hởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, nếu không đợc bên cầm cố đồng ý;

4. Trả lại tài sản cầm cố khi nghĩa vụ đợc bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt hoặc đợc thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác.

Điều 333. Quyền của bên nhận cầm cố tài sản

Bên nhận cầm cố tài sản có các quyền sau đây:

1. Yêu cầu ngời chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản cầm cố trả lại tài sản đó;

2. Yêu cầu xử lý tài sản cầm cố theo phơng thức đã thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật để thực hiện nghĩa vụ;

3. Đợc khai thác công dụng tài sản cầm cố và hởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, nếu có thoả thuận;

4. Đợc thanh toán chi phí hợp lý bảo quản tài sản cầm cố khi trả lại tài sản cho bên cầm cố.

Điều 334. Cầm cố nhiều tài sản

Trong trờng hợp cầm cố nhiều tài sản để bảo đảm thực hiện một nghĩa vụ dân sự thì mỗi tài sản đợc xác định bảo đảm thực hiện toàn bộ nghĩa vụ. Các bên cũng có thể thoả thuận mỗi tài sản bảo đảm thực hiện một phần nghĩa vụ.

Điều 335. Huỷ bỏ việc cầm cố tài sản

Việc cầm cố tài sản có thể bị huỷ bỏ, nếu đợc bên nhận cầm cố đồng ý.

Điều 336. Xử lý tài sản cầm cố

Trờng hợp đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ dân sự mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện nghĩa vụ không đúng thoả thuận thì tài sản cầm cố đợc xử lý theo phơng thức do các bên đã thoả thuận hoặc đợc bán đấu giá theo quy định của pháp luật để thực hiện nghĩa vụ. Bên nhận cầm cố đợc u tiên thanh toán từ số tiền bán tài sản cầm cố.

Điều 337. Xử lý tài sản cầm cố trong trờng hợp có nhiều tài sản cầm cố

Trong trờng hợp tài sản đợc dùng để cầm cố có nhiều vật thì bên nhận cầm cố đợc chọn tài sản cụ thể để xử lý, trừ trờng hợp có thoả thuận khác. Bên nhận cầm cố chỉ đợc xử lý số tài sản cần thiết tơng ứng với giá trị của nghĩa vụ đợc bảo đảm; nếu xử lý quá số tài sản cần thiết và gây ra thiệt hại cho bên cầm cố thì phải bồi thờng thiệt hại cho bên cầm cố.

Điều 338. Thanh toán tiền bán tài sản cầm cố

Tiền bán tài sản cầm cố đợc sử dụng để thanh toán nghĩa vụ cho bên nhận cầm cố sau khi trừ chi phí bảo quản, bán tài sản và các chi phí cần thiết khác có liên quan để xử lý tài sản cầm cố; trong trờng hợp nghĩa vụ đợc bảo đảm là khoản vay thì thanh toán cho bên nhận cầm cố theo thứ tự nợ gốc, lãi, tiền phạt, tiền bồi thờng thiệt hại nếu có; nếu tiền bán còn thừa thì phải trả lại cho bên cầm cố; nếu tiền bán còn thiếu thì bên cầm cố phải trả tiếp phần còn thiếu đó.

Điều 339. Chấm dứt cầm cố tài sản

Việc cầm cố tài sản chấm dứt trong các trờng hợp sau đây: 1. Nghĩa vụ đợc bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt;

2. Việc cầm cố tài sản đợc huỷ bỏ hoặc đợc thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác;

3. Tài sản cầm cố đã đợc xử lý; 4. Theo thoả thuận của các bên.

Điều 340. Trả lại tài sản cầm cố

Khi việc cầm cố tài sản chấm dứt theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 339 của Bộ luật này thì tài sản cầm cố, giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu đợc trả lại cho bên cầm cố. Hoa lợi, lợi tức thu đợc từ tài sản cầm cố cũng đợc trả lại cho bên cầm cố, nếu không có thoả thuận khác.

Điều 341. Cầm cố tài sản tại cửa hàng cầm đồ

Việc cầm cố tài sản tại cửa hàng cầm đồ đợc thực hiện theo quy định tại các điều từ Điều 326 đến Điều 340 của Bộ luật này và các văn bản pháp luật khác về hoạt động của cửa hàng cầm đồ.

Một phần của tài liệu bo_luat_dan_su_14-6-2005 (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w