Tổng kết văn học viết Việt Nam thời kì từ thế kỉ X đến hết thế kỉ

Một phần của tài liệu Nội dung chuẩn KTKN 10 (cơ bản) (Trang 90 - 91)

thế kỉ XIX

− Văn học trung đại gồm hai thành phần văn học : chữ Hán và chữ Nôm ; đợc chia thành bốn giai đoạn văn học : từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV, từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII, từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX, nửa cuối thế kỉ XIX.

− Những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật của văn học trung đại Việt Nam :

Về nội dung : Hai nội dung chủ đạo, xuyên suốt của văn học

trung đại Việt Nam là nội dung yêu nớc và nội dung nhân

đạo.

+ Nội dung yêu nớc với những biểu hiện phong phú, đa dạng, vừa phản ánh truyền thống yêu nớc bất khuất của dân tộc, vừa chịu sự tác động của t tởng "trung quân ái quốc".

+ Nội dung nhân đạo trong văn học trung đại đợc xây dựng trên cơ sở truyền thống nhân đạo của dân tộc Việt Nam, kết hợp những ảnh hởng t tởng tích cực vốn có của Nho giáo,

Phật giáo và Đạo giáo. Truyền thống nhân văn của ngời Việt Nam biểu hiện qua lối sống tơng thân tơng ái, qua những nguyên tắc đạo lí, những cách ứng xử tốt đẹp giữa ngời với ngời trong xã hội,...T tởng nhân văn của Phật giáo là lòng từ bi, bác ái ; của Đạo giáo là sống thuận theo lẽ tự nhiên, hoà hợp với tự nhiên ; của Nho giáo là học thuyết nhân nghĩa, t t- ởng thân dân.

Về nghệ thuật : những điểm lớn là tính quy phạm, tính trang

nhã, vừa tiếp thu tinh hoa văn hoá nớc ngoài, vừa sáng tạo những giá trị văn học mới mang bản sắc dân tộc.

Một phần của tài liệu Nội dung chuẩn KTKN 10 (cơ bản) (Trang 90 - 91)