Quyền tự do tín ngỡng và tôn giáo

Một phần của tài liệu CD7(theo chuẩn kiến thức) (Trang 68 - 85)

II. Tự luận: <5đ>.

Quyền tự do tín ngỡng và tôn giáo

A. Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức:

- Giúp HS hiểu đợc tôn giáo là gì, tín ngỡng là gì, mê tín là gì? 2, Kỹ năng:

- HS phân biệt đợc tôn giáo, tín ngỡng, mê tín. 3, Thái độ:

- Giúp HS có thái độ tôn trọng tự do tín ngỡng và tôn giáo.

- Tôn trọng những nơi thờ tự, những phong tục tập quán, lễ nghi của các tín ngỡng tôn giáo.

B. Ph ơng pháp: - Thảo luận nhóm.

- Nêu và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị:

1. GV: 2. HS: 2. HS:

D. Tiến trình bài dạy: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ:

GV nhận xét bài kiểm tra, trả bài, vào điểm. III. Bài mới:

1, Giới thiệu bài:

- GV cho 2 HS sắm vai tiểu phẩm.

Lan: Mẹ ơi! Tại sao nhà bạn Mai không có bàn thờ thắp hơng nh nhà ta?

Mẹ Lan (đang thắp hơng): Nhà bạn Mai thờ đức chúa trời. Bà bạn ấy theo đạo thiên chúa giáo.

Lan: Thế nhà mình theo đạo gì hở mẹ? Mẹ Lan: Nhà mình theo đạo phật. Lan: Thế hai đạo khác nhau ntn hở mẹ? Mẹ Lan: Con cứ học đi rồi sẽ biết. - GV nhận xét, nêu câu hỏi:

? Bạn Lan thắc mắc điều gì?

GV: Để giúp bạn Lan hiểu thêm về vấn đề này, chúng ta vào bài học hôm nay. GV ghi đề.

2, Triển khai bài:

Hoạt động 2: Tìm hiểu thông tin, sự kiện.

- HS đọc thông tin, sự kiện về tình hình tôn giáo ở VN.

- HS thảo luận nhóm.

N1,2: Tình hình ở tôn giáo ở VN?

N3,4: Nhận xét những mặt tích cực và tiêu cực của tôn giáo nớc ta?

- HS thảo luận.

- HS trình bày ý kiến thảo luận. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét.

N5,6: Chính sách pháp luật của Đảng và nhà nớc ta đối với tôn giáo?

- GV đa ND lên máy chiếu, HS đọc. Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm.

GV đa câu ca giao.

“Dù ai đi ngợc về xuôi

Nhớ ngày giỗ tổ mùng mời tháng ba” ? “Tổ” trong câu ca giao trên là ai? Vì sao phải giỗ tổ? Biểu hiện của việc làm đó nh thế nào?

? Nhà Lan theo đạo phật, nhà mai theo đạo thiên chúa thì thờ ai?

? Gia đình em có theo tôn giáo nào

I. Thông tin sự kiện:

1, Tình hình tôn giáo ở VN.

- Có nhiều loại tôn giáo, tín ngỡng. - Gồm: Phật giáo, thiên chúa giáo, Cao Đài, Hoà Hảo, Tin Lành.

a. Tích cực:

- Là ngời lao động. - Có tinh thần yêu nớc.

- Góp nhiều công sức XD và bảo vệ TQ. - Thực hiện tốt chính sách p.luật.

- Hàng chục đạo thanh niên có đạo hy sinh trong chiến tranh bảo vệ TQ.

b. Tiêu cực:

- Trình độ thấp → mê tín.

- Bị kích động → lợi dụng vào mục đích xấu.

- Hành nghề mê tín.

- Hoạt động trái pháp luật. - ảnh hởng tới sức khoẻ, tài sản. - Tổn hại lợi ích quốc gia.

II. Khái niệm:

- Tổ: Vua Hùng. Ngời có công dựng n- ớc. Thờ cúng vua Hùng thể hiện truyền thống nhớ ơn tổ tiên.

- Đạo phật thờ, thờ tổ tiên bằng cách lập bàn thờ, thắp hơng, tụng kinh…

- Đạo thiên chúa, thờ đức chúa, không thắp hơng mà đi nghe giảng kinh đạo.

không? Có thờ cúng tổ tiên không? Bà (mẹ) em có hay đi chùa hay đi lễ nhà thờ không? Đi lễ để làm gì?

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi. ? Thế nào là tín ngỡng, tôn giáo? - HS trình bày ý kiến thảo luận. - GV nhận xét.

- GV đa ND lên máy tính. HS đọc.

- GV kết luận: Gia đình các em cũng nh bao gia đình khác trên đất nớc ta có thể theo đạo phật, đạo thiên chúa… và có thể không theo đạo nào. Dù là đạo gì cũng là mục đích hớng vào điều thiện, tránh điều ác, việc làm đó thể hiện sự sùng bái, tôn kính, mhớ về cội nguồn, tổ tiên, tôn vinh ngời có công với nớc. - GV đọc cho HS nghe chuyện “ Một thiếu nữ chết vì chữa bệnh bằng đồng cốt” Báo tiền phong số 223 ngày 7-11- 2002.

- GV cho HS lấy VD về mê tín dị đoan? ? Thế nào là mê tín dị đoan ?

Tác hại của mê tín dị đoan?

Tại sao phải chống mê tín dị đoan?

1, Tín ngỡng: lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thợng đế, chúa trời…) Tôn giáo: Là một hình thức tín ngỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.

Tôn giáo = Đạo.

2, Mê tín dị đoan: Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép…) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạng.

IV. Củng cố:

? Tín ngỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan khác nhau ntn? V. Hớng dẫn học ở nhà.

- Học bài.

--- Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 28 Bài 16:

Quyền tự do tín ngỡng và tôn giáo (tt)

A. Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức:

- Giúp HS hiểu đợc thế nào là quyền tự do tín ngỡng và tôn giáo, thế nào là vi phạm quyền tự do tín ngỡng và tôn giáo?

2, Kỹ năng:

- HS biết tôn trọng tự do tín ngỡng của ngời khác, đấu tranh chống các hiện tợng mê tín dị đoan, vi phạm quyền tự do tín ngỡng của nhân dân

- Tố cáo với cơ quan chức năng những kẻ kợi dụng tín ngỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật.

3, Thái độ:

- Giúp HS có thái độ tôn trọng tự do tín ngỡng và tôn giáo.

- Tôn trọng những nơi thờ tự, những phong tục tập quán, lễ nghi của các tín ngỡng, tôn giáo.

B. Ph ơng pháp: - Thảo luận nhóm.

- Nêu và giải quyết vấn đề. - Trò chơi.

C. Chuẩn bị:

1. GV: Hiến pháp VN 1992, điều 70. Tình huống đạo đức. Tranh ảnh. 2. HS:

D. Tiến trình bài dạy: I. ổ n định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ:

GV nhận xét bài kiểm tra, trả bài, vào điểm. III. Bài mới:

1, Giới thiệu bài:

- GV cho 2 HS sắm vai tiểu phẩm.

Lan: Mẹ ơi! Tại sao nhà bạn Mai không có bàn thờ thắp hơng nh nhà ta?

Mẹ Lan (đang thắp hơng): Nhà bạn Mai thờ đức chúa trời. Bà bạn ấy theo đạo thiên chúa giáo.

Lan: Thế nhà mình theo đạo gì hở mẹ? Mẹ Lan: Nhà mình theo đạo phật. Lan: Thế hai đạo khác nhau ntn hở mẹ? Mẹ Lan: Con cứ học đi rồi sẽ biết. - GV nhận xét, nêu câu hỏi:

? Bạn Lan thắc mắc điều gì?

GV: Để giúp bạn Lan hiểu thêm về vấn đề này, chúng ta vào bài học hôm nay. GV ghi đề.

1. Giới thiệu bài:

Hoạt động 5: Tìm hiểu thông tin, sự kiện.

- HS đọc thông tin ở SGK về chính sách của Đảng và nhà nớc ta đối với tôm giáo. HS thảo luận nhóm:

N1,2: Thế nào là quyền tự do tín ngỡng và tôn giáo?

N3,4: Đảng và nhà nớc ta có những chủ trơng và quy định nh thế nào về quyền tự do tín ngỡng? Những hành vi nh thế nào thể hiện quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo?

N4,5: Thế nào là vi phạm quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo?

- HS trình bày ý kiến thảo luận. - Cả lớp nhận xét.

- GV nhận xét, ghi điểm. - 1HS đọc nội dung bài học. Hoạt động 6: Luyện tập. HS làm bài tập: e, g (54).

II. Bài học:

3. Quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo. - Công dân có quyền theo, không theo 1 tín ngỡng, tôn giáo nào; khi đã theo có quyền thôi không theo, bỏ để theo một tín ngỡng tôn giáo khác.

4. Chúng ta phải tôn trọng quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo của ngời khác.

- Tôn trọng nơi thờ tự: Chùa, miếu, đền, nhà thờ.

- Không đợc bài xích, gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những ngời có tín ngỡng, tôn giáo khác nhau.

5. Nghiêm cấm việc lợi dụng tín ngỡng, tôn giáo, lợi dụng quyền tự do, tín ng- ỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của nhà nớc.

III. Bài tập:

Bài e: Đáp án 1, 2, 3, 4, 5.

Bài g: HS hiện nay có hiện tợng mê tín dị đoan. HS trình bày cách khắc phục. IV. Củng cố:

- HS làm bài tập lên phiếu: TC “ Thi nhanh tay” 1. Những hành vi nào sau đây cần phê phán:

a. Nói năng thiếu văn hoá khi đi lễ chùa. b. Quần áo thiếu lịch sự khi đi lễ chùa.

c. Tuân theo quy định của nhà chùa về thời gian, tác phong và hành vi khi đi lễ.

d. Đi lễ nhà chùa muộn, đọc báo, hút thuốc khi nghe cha giãng đạo. e. Nghe giãng đạo đức một cách chăm chú.

2. Những hiện tợng sau có phải là tín ngỡng không? Vì sao? a. HS trớc khi đi thi: 1. Đi lễ để đợc điểm cao.

2. Không ăn trứng. 3. Không ăn xôi lạc. 4. Không ăn chuối. 5. Sợ gặp phụ nữ.

6. Bố, anh trai ra đón trớc ngõ. b. Một số ngày kiêng kỵ:- Mùng năm mời bốn hai ba.

Đi chơi cũng thiệt huống là đi buôn. - Chớ đi ngày bảy, chớ về ngày ba.

- HS trình bày BT trên phiếu. GV nhận xét, ghi điểm. II. H ớng dẫn học ở nhà: - Học bài, làm bài tập a, c, d, đ. - Xem trớc bài 17. --- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 29 Bài 17:

Nhà nớc cộng hoà và xã hội chủ nghĩa việt nam.

A. Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức:

- Giúp HS hiểu đợc nà nớc CHXHCN Việt Nam là nhà nớc của ai, ra đời từ bao giờ, do ai (Đảng nào) lãnh đạo. Cơ cấu tổ chức nhà nớc của nhà nớc ta hiện nay bao gồm những loại cơ quan nào. Phân chia thành mấy cấp và tên gọi của từng cấp. Chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan nhà nớc.

2, Kỹ năng:

- Giúp và GD HS biết thực hiện đúng pháp luật của nhà nớc, những quy định của chính quyền địa phơng và quy chế học tập của nhà trờng. Báo cáo kịp thời cho những cơ quan chức năng khi thấy những trờng hợp vi phạm pháp luật hoặc khả nghi. Giúp đỡ cán bộ nhà nớc thi hành công vụ.

- Đấu tranh, phê phán những hiện tợng tự do vô kỷ luật. 3, Thái độ:

- Hình thành ở HS ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nớc, sống và học tập theo pháp luật, tinh thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan nhà nớc.

B. Ph ơng pháp: - Thảo luận nhóm.

- Nêu và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị:

1. GV:

2. HS: Xem trớc bài ở nhà. D. Tiến trình bài dạy:

I. ổ n định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ:

HS1: Chính sách tôn giáo và pháp luật của nhà nớc tađã quy định ntn về quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo?

HS2: Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo của công dân. - GV nhận xét, ghi điểm.

III. Bài mới:

- GV cho HS xem đoạn băng có hình ảnh Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập của quảng trờng Ba Đình lịch sử.

- GV: Để hiểu đợc vấn đề nhà nớc, cơ cấu chức năng và quyền hạn, chúng ta cùng tím hiểu bài học ngày hôm nay: “ Nhà nớc CHXHCNVN”

2, Triển khai bài:

Hoạt động 2: Tìm hiêu thông tin, sự kiện. 1 HS đọc phần thông tin, sự kiện ở SGK.

- HS thảo luận nhóm.

- N1,2: Nớc ta - Nớc VNDCCH - ra đời từ bao giờ và khi đó ai là chủ tịch nớc? - N3,4: Nhà nớc VNDCCH ra đời từ thành quả cuộc cách mạng nào? Cuộc cách mạng đó do Đảng nào lãnh đạo. N5,6: Nhà nớc ta đổi tên thành CHXHCNVN vào năm nào? Tại sao đổi tên nh vậy?

? Nhà nớc ta là nhà nớc của ai? Do Đảng nào lãnh đạo?

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày phần trả lời?

- GV nhận xét, bổ sung.

- GV chiếu lên máy lời trích tuyên ngôn độc lập của chủ tịch HCM.

? Suy ngĩ, tình cảm của em đối với Bác Hồ khi đọc: “Tuyên ngôn độc lập” ? Bài thơ nào nói lên ý chí dành độc lập?

GV kết luận: Trải qua mấy ngàn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo, chiến đấu anh dũng để dựng nớc và giữ nớc, hun đúc nên truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cờng bất khuất của dân tộc và xây dựng nền văn hoá Việt Nam. Một nhà nớc Việt Nam DCCH. Nhà nớc công nông đầu tiên ở Đông Nam á.

Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nớc.

- HS quan sát sơ đồ phân cấp bộ máy

I. Thông tin, sự kiện: 1. Nhà n ớc:

- Nớc Việt Nam DCCH ra đời ngày 02- 09-45. Bác Hồ làm Chủ tịch.

- Nhà nớc Việ Nam DCCH ra đời là thành quả của cuộc Cách mạng tháng 8- 1945, do ĐCSVN lãnh đạo.

- Ngày 2.7.76 Quốc hội đổi tên…

Vì: Chiến dịch HCM lịch sử đã giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc. Cả nớc bớc vào thời kì quá độ lên CNXH.

- Nhà nớc ta là nhà nớc của dân, do dân và vì dân. Do ĐCSVN lãnh đạo.

nhà nớc.

? Bộ máy nhà nớc ta đợc phân chia thành mấy cấp? Tên gọi của từng cấp? ? Bộ máy nhà nớc cấp TW gồm có những cơ quan nào?

? Bộ máy nhà nớc cấp tỉnh - Tphố gồm có những cơ quan nào?

? Bộ máy nhà nớc cấp Huyện (Quận, thị xã) gồm những cơ quan nào?

? Bộ máy nhà nớc cấp xã (Phờng, thị trấn) gồm những cơ quan nào?

GV nhận xét, ghi bảng.

2. Phân cấp bộ máy nhà n ớc: 4 cấp: TW, tỉnh, huyện, xã.

- Quốc hội, chính phủ, TAND tối cao, VKSND tối cao. - HĐNH, UBND, TAND, VKSND tỉnh- thành phố. - HĐNH, UBND, TAND, VKSND huyện (quận, tị xã) - HĐND - UBND xã (Phờng, thị trấn). IV. Củng cố:

? Vì sao nói: “Nhà nớc ta là nhà nớc do dân, vì dân?”

< Vì: Nhà nớc ta là thành quả của cách mạng, của nhân dân, do dân lập ra và hoạt động vì lợi ích của nhân dân>.

- HS chơi trò chơi “ Nhanh tay nhanh mắt”. Tìm và gắn nhanh các cơ quan vào bộ máy nhà nớc.

- GV nhận xét HS chơi, ghi điểm. V. H ớng dẫn học ở nhà:

- Học bài, làm bài tập e(59).

---

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 30 Bài 17:

Nhà nớc cộng hoà và xã hội chủ nghĩa việt nam.

Một phần của tài liệu CD7(theo chuẩn kiến thức) (Trang 68 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w