Kinh tế cĩ vốn đầu t nớc ngồi.

Một phần của tài liệu GA Địa lí 9 - CN (Trang 33 - 36)

38,48,0 8,0 8,3 31,6 13,7 Tổng cộng. 100,0 * Đáp án biểu điểm

A. Trắc nghiệm: Câu 1: Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm. Câu 2: 0,5 điểm.

Câu 3: 0,5 điểm. B. Tự luận: Câu 1: 2 điểm

Câu 2: 3 điểm. Câu 3: 2 điểm. -Vẽ biểu đồ 2 điểm:

+ Biểu đồ hình trịn - Chính xác về tỉ lệ

- Cĩ tên biểu đồ và chú giải - Nhận xét:1 điểm

4. Củng cố: Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra.

5. Hớng dẫn: Chuẩn bị bài mới.

Đủ giáo án tuần 9. Ký Duyệt. Tuần 10 Ngày soạn: Ngày dạy: Sự phân hĩa lãnh thổ

Tiết 19: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ

I. Mục tiêu bài học:

- HS hiểu đợc ý nghĩa vị trí địa lí, một số thế mạnh và khĩ khăn của điều kiện tựn nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân c, xã hội của vùng.

- Hiểu hơn sự khác biệt giữa hai tiểu vùng.

II. Chuẩn bị:

Thầy: Lợc đồ tự nhiên vùng núi và trng du Bắc Bộ Trị: át lát địa lí VN

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

1. ổn dịnh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới

Hoạt động của giaựo viẽn vaứ hóc sinh Nội dung chính

? Xác định vị trí của vùng về mặt hành chính? - Gồm các tỉnh: hà giang, Cao bằng, Thái nguyên, lạng Sơn, Quảng Ninh, bắc Giang, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Phú Thọ, lào Cai, Yên bái, Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu.

? Xác định Giới hạn về mặt tự nhiên

- Bắc giáp TQ. Phía Tây Bắc giáp Lào. Tây Nam giáp ĐBSH, BTB. Phía đơng nam là vịnh hạ Long, Bái Tử Long

H: Xác định điểm cực bắc, cực đơng, cực tây của vùng?

- Cực bắc: Lũng Cú huỵên Đồng Văn tỉnh Hà Giang

- Cực Tây: tỉnh Tỉnh Điện Biên (xã Sín Thầu, huyện mờng Nhé)

- Cực Đơng: Quảng Ninh (Mĩng Cái) - Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng? Theo dõi SGK cho biết:

? Vùng chia ra làm mấy tiểu vùng? - Hai tiểu vùng: Đơng Bắc và Tây Bắc

? Nêu sự khác biệt về tự nhiên của hai tiểu cùng? - Tây bắc: Địa hình núi cao hiểm trở, cao nhất là cĩ dãy HLS ? Xác định hớng nghiệng địa hình? I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ 1.Vị trí, giới hạn 2. ý nghĩa

-Thuận lợi cho việc thơng thơng kinh tế với các vùng KT trọng điển BB và BTB, các tỉnh phía nam TQ, Thợng lào qua đờng biên giới

Thơng thơng kinh tế với các nớc trong khu vực thơng qua đờng biển

Cĩ ý nghĩa chiến lợc về an ninh quốc phịng.

II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trung du và miền núi Bác Bộ gồm hai tiểu vùng: Đơng Bắc và

- Nghiêng từ tây sang đơng

? Đặc điểm địa hình ở phía Đơng cĩ gì khác biệt? - Địa hình chủ yếu là núi thấp, chạy theo hớng cánh cung

H: Do khác nhau về Đh nên sự ảnh hởng của giĩ mùa cũng cĩ sự khác nhau nh thế nào?

- Đơng bắc cĩ khí hậu nhiệt đới mẩ cĩ mùa đơng lạnh

- Tây bắc: Khí hậu nhiệt đới ẩm, ít lạnh hơn H: Xác định các con sơng lớn ở hai tiểu vùng? - S.Đà, sơng chảy, sơng lơ, sơng Gâm...

? Phân tích giá trị kinh tế của các con sơng này? - Các con sơng cĩ giá trị kinh tế cao: giá trị thủy điện lớn

H: Xác định các nhà máy thủy điện lớn ở miền núi TDBB?

- Nhà máy thủy điện HB, Sơn La, Thác Bà, Tuyên quang

H: Xác định các mỏ khống sản? nhận xét sự phân bố của các mỏ khống sản?

- Than,sắt, apatít, man gan, ti tan.. - Phân bố chủ yếu ở phía Đơng bắc

H: Kết hợp với bảng 17.1 hãy nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế ở hai tiểu vùng?

HS trình bày bảng 17.1

H; Dải đất chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng châu thổ cĩ tên gọi là gì?

- Đặc điểm địa hình của vùng trung du?

- Địa hình là những đồi bát úp xen kẽ những cánh đồng thung lũng bằng phẳng

? Đặc điểm địa hình cĩ ý nghĩa gì cho sự phát triển kinh tế?

- Thận lợi cho việc pt các vùng chuyên canh CCN, xây dựng các khu cn và đơ thị

H: Về đặc điểm tự nhiên của vùng cĩ đặc điểm gì chung?

- Đều bị chi phối bởi độ cao của địa hình

H: Bên cạnh những thuận lợi về mặt ntn thì vùng cũng cịn gặp những khĩ khăn gì?

? Vùng là địa bàn c trú của dân tộc nào? H: Canh tác trên đất dốc qua hình thức nào? - Làm ruơng bậc thang

H: Phân tích ý nghĩa canh tác theo hình thức ruơng bậc thang?

- Tận dụng đợc nguồn tài nguyên đất dồi dào - Hạn chế đợc lũ quét, sĩi mịn đất

- Tận dụng đợc nguồn nớc

Tây Bắc

- Giữa hai tiểu vùng cĩ sự khác biệ về điều kiện tự nhiên và thế mạnh KT

- Khĩ khăn: Địa hình hiêmr trở, thời tiết diễn biến thất thờng khĩ khăn cho việc đi lại, giao thơng

Khống sản nhiều nhng tập trung khơng đều, trữ lợng nhỏ..

III.Đặc điểm dân c, xã hội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Địa bàn c trú của các dân tộc: Thái, Mờng, Dao, Mơng, Tỗy, Nùng...

- Họat động kinh tế chủ yếu: + Canh tác trên đất dốc,

+ Trồng cây LT, CCN, Cây ăn quả, rau quả cận nhiệt, cây dợc liệu

+ Kết hợp sản xuất nơng lâm + Chăn nuơi gia súc lớn

- Dân c xã hội của hai tiểu cùng cịn cĩ sự chênh lệch

- Vùng Đơng Bắc là địa bàn đơng dân c và phát trỉển kinh tế xã hội cao hơn miền núi TB

H: Dựa vào bảng 17.2 nhận xét các chỉ tiêu về phát triển DC-XH của hai tiểu vùng?

? Giải thích tại sao lại cĩ sự chênh lệch này?

- Vì vùng cĩ nhiều điều kiện thuận lợi hơn về mặt tự nhiên và thế mạnh kinh tế

H: Để nâng cao đời sống các dân tộc thiểu số địi hỏi phải cĩ những biện pháp nào?

- Đẩy mạnh mơ hình nơng lâm kết hợp - Đẩy mạnh khai thác về tntn

4. Củng cố: Vị trí địa lý, ĐKTN của vùng Trung Du Miền Núi Bắc Bộ

5. Hớng đẫn: Học bài, Làm bài tập trong SGK và TBĐ.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 20: Vùng núi và trung du Bắc Bộ

I. Mục tiêu bài học:

- HS hiểu đợc co bản tình hình phát triển kinh tế ở TD và NM BB theo trình tự: Cơng nghiệp, nơng nghiệp và dịch vụ. Nắm đợc một số vấn đề trọng tâm

- Năm vững phơng pháp so sánh giữa các yếu tố địa lí; kết hợp kênh hình, kênh chữ để phân tích.

II.Chuẩn bị:

Thầy: Lợc đồ kinh tế vùng núi và TDBB Trị: nắm vững bài cũ

Một phần của tài liệu GA Địa lí 9 - CN (Trang 33 - 36)