C. Z= R2 + (Z L− ZC )2 D Z= R+ ZL + ZC
A. R= 50Ω B R= 100Ω C R= 150 Ω D R =200 Ω Đáp án chơng
5.31. Chọ nA Hớng dẫn : 2
) C 1 L ( R U I ω − ω + =
phụ thuộc vào tần số ω, do đó cũng phụ thuộc vào chu kỳ dòng điện.
5.32. Chọn D
Hớng dẫn: Theo giả thiết < ω
ω L
C 1
.
Nếu ta giảm tần số ω thì ZC tăng, còn ZL giảm cho tới khi ZL = ZC thì xảy ra cộng hởng.
5.33. A: sai; B: sai; C: đúng; D: đúng; E: sai.5.34. Chọn B. 5.34. Chọn B.
Hớng dẫn: R đáng kể ϕ≠ + π/2, không chắc có cộng hởng điện.
5.35. ChọnC.
Hớng dẫn: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2.
5.36. Chọn D.
Hớng dẫn: i trễ pha so với u, mạch có tính cảm kháng nên mắc với cuộn cảm và R.
5.37. Chọn B.
Hớng dẫn: Các đáp án A, C, D có thể xảy ra nh B luôn đúng.
5.38. Chọn A.
Hớng dẫn: hiệu điện thế trên cuộn dâu cha chắc giữ không đổi mà thay đổi.
5.39.. ChọnD.
Hớng dẫn: Độ lệch pha giữa cờng độ dòng điện và hiệu điện thế đợc tính theo công thức
R Z Z
tanϕ= L− C tức là φ
5.40. ChọnD.
Hớng dẫn: Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện
LC 1
=
ω thì trong mạch xảy ra hiện tợng cộng hởng điện. Khi đó cờng độ dao động cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, cờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại và công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau, tổng trở của mạch đạt giá trị nhỏ nhất, và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.
5.41. ChọnC.
Hớng dẫn: Xem hớng dẫn câu 5.40.
5.42. ChọnC.
Hớng dẫn: Khi mạch điện xảy ra hiện tợng cộng hởng điện thì Imax, tăng dần tần số dòng điện xoay chiều thì cờng độ dòng điện giảm, dung kháng của tụ
fC 2 1 C 1 ZC π = ω
= cũng giảm → hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản cực tụ điện là UC = I.ZC cũng giảm. Vậy khẳng định: “Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng” là sai.
5.43. ChọnC.
Hớng dẫn: Dựa vào công thức: R U
) Z Z ( R U U 2 C L 2 R ≤ − +
= ta suy ra trong mạch điện xoay chiều không phân
nhánh bao giờ hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở nhỏ hơn hoặc bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
5.44. ChọnC.
Hớng dẫn: Công tức tính tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là Z = R2+(ZL −ZC)2.
5.45. ChọnD.
Hớng dẫn: Giá trị cực đại của hiệu điện thế là U0 = U 2= 12 2V.
Pha ban đầu của dòng điện bằng 0 mà hiệu điện thế sớm pha hơn dòng điện một góc π/3 do đó pha ban đầu của hiệu điện thế là φ = π/3.
5.46. ChọnD.
Hớng dẫn: Trong mọi trờng hợp dòng điện xoay chiều qua điện trở thuần đều biến thiên điều hoà cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở.
5.47. ChọnA.
Hớng dẫn: Công tức tính tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là Z = R2+(ZL −ZC)2= 50Ω.
5.48. ChọnC.
Hớng dẫn: Từ biểu thức u = 200cos100πt(V) suy ra U = 141V, ω = 100πrad/s vận dụng các công thức tính cảm kháng ZL =ωL=2πfL, công thức tính dung kháng fC 2 1 C 1 ZC π = ω = , công thức tính tổng trở Z = R2+(ZL−ZC)2
và biểu thức định luật Ôm I = U/Z, ta tính đợc I = 1A.
5.49. ChọnB.
Hớng dẫn: Xem hớng dẫn và làm tơng tự câu 5.48.
5.50. ChọnD.
Hớng dẫn: Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng tức là ZC < ZL. Ta giảm tần số dòng điện xoay chiều thì ZC tăng, ZL giảm đến khi ZC = ZL thì xảy ra hiện tợng cộng hởng điện trong mạch