- Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dịng thơ lục bát Làm đúng bài tập 3a/b.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:-Gọi HS đọc cốt truyện.
-Yêu cầu HS đọc thầm và nêu sự việc chính của từng đoạn. Mỗi đoạn là một lần xuống dịng.
-Gọi HS đọc lại các sự việc chính.
Bài 2:-Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn
chưa hồn chỉnh của chuyện. - HS trao đổi nhĩm 4,
-Gọi 4 nhĩm dán phiếu lên bảng, đại diện nhĩm đọc đoạn văn hồn thành. Các nhĩm khác nhận xét bổ sung.
-Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi về câu
3.Củng cố -dặn dị:
Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà viết lại 4 đoạn văn theo cốt truyện Vào nghề và chuẩn bị bài sau.
-Bức tranh vẽ cảnh 1 em bé đang dọn vệ sinh chuồng ngựạ...
-Lắng nghe.
-3 HS đọc thành tiếng.
-Đọc thầm, thảo luận cặp đơi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn
viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn.
+Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề ở rạp
xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa.
+Đoạn 3: Va-li-a đã giữ chuồng ngựa
sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn.
+Đoạn 4: Va-li-a đã trở thành 1 diễn
viên giỏi như em hằng mong ước.
-4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. -Hoạt động trong nhĩm.
-Dán phiếu, nhận xét, bổ sung phiếu của các nhĩm.
-Theo dõi, sửa chữa.
********************************** Ngày soạn : 12-10-2010
Ngày dạy : Thứ sáu, ngày 15-10-2010
Tiết 1 TỐN
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết được tính chất kết hợp của phép cộng.
- Sử dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. -Bài tập cần làm: Bài 1: a(dịng 2,3) b(dịng 1,3),bài 2
- Rèn KN vận dụng tính chất kết hợp và tính chất giao hốn trong thực hành tính. - Gd Hs tính cẩn thận, chính xác khi làm tốn.
II. Đồ dùng dạy học:
* Gv:-Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng cĩ nội dung như sau:
a b c (a + b) + c a + (b + c)
5 4 6
35 15 20
28 49 51
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 34
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Giới thiệu tính chất kết hợp
của phép cộng :
-GV treo bảng số như đã nêu ở phần đồ dùng dạy – học.
-GV yêu cầu HS tính giá trị của
các biểu thức
(a + b) +c và a + (b + c) trong từng trường hợp để điền vào bảng.
-GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị của biểu thức a + (b + c) khi a = 5, b = 4, c = 6 ?
-GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) khi a = 35, b = 15 và c = 20 ?
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nhắc lại đề bài
-HS đọc bảng số.
-3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính một trường hợp để hồn thành bảng như sau:
-Giá trị của hai biểu thức đều bằng 15.
-Giá trị của hai biểu thức đều bằng 70.
a b c (a + b) + c a + (b + c) 5 4 6 (5 +4) + 6 = 9 + 6 = 15 5 + ( 4 + 6) = 5 + 10 = 15 35 15 20 (35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70 35 + (15 + 20) = 35 + 35 = 70 28 49 51 (28 + 49) + 51 = 77 + 51 = 128 28 + ( 49 + 51) = 28 + 100 = 128
-GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) khi a = 28, b = 49 và c = 51 ?
-Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a + b) + c luơn như thế nào so với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) ?
-Vậy ta cĩ thể viết (GV ghi bảng): (a + b) + c = a + (b + c) * (a + b) được gọi là một tổng hai số hạng, biểu thức (a + b) +c cĩ dạng là một tổng hai số hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba ở đây là c. * Xét biểu thức a + (b + c) thì ta thấy a là số thứ nhất của tổng (a + b), cịn (b + c) là tổng của số thứ hai và số thứ ba trong biểu thức (a + b) +c.
* Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai số với số thứ ba ta cĩ thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
c.Luyện tập, thực hành :
Bài 1 -GV hỏi: Bài tập yêu cầu
chúng ta làm gì ?
-GV viết lên bảng biểu thức: 4367 + 199 + 501
GV yêu cầu HS thực hiện. - HS làm tiếp các phần cịn lại -GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-Muốn biết cả ba ngày nhận được bao nhiêu tiền, chúng ta như thế nào ?
-GV yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3-HS khá, giỏi làm
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV yêu cầu HS giải thích bài làm của mình.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dị:
-Giá trị của hai biểu thức đều bằng 128.
-Luơn bằng giá trị của biểu thức a + (b +c).
-HS đọc.
-HS nghe giảng.
-Một vài HS đọc trước lớp.
-Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. 4367 + 199 + 501
= 4367 + (199 + 501) = 4367 + 700
= 5067
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải
Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm đĩ nhận được là: 75500000+86950000+14500000=176950000(đồng) Đáp số: 176950000 đồng -1 HS lên bảng làm bài, HS làm bài vào vở nháp -Hs trình bày bài làm của mình
-GV tổng kết giờ học.
-Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
*******************************
Tiết 2 KỂ CHUYỆN
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNGI. Mục tiêu I. Mục tiêu
- Nghe – kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (Sgk ); kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do Gv kể)
- Hiểu ý nghĩa truyện: Những điều ước tốt đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người.
- Gd Hs luơn cĩ những ước mơ tốt đẹp cho bản thân và cho những người xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
* Gv:- Tranh minh hoạ từng đoạn trong câu chuyện trang 69 SGK. - Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn.
- Giấy khổ to và bút dạ. * Hs: Sgk.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng kể câu chuyện về lịng tự trọng mà em đã được nghe (được đọc).
-Gọi HS nhận xét lời kể của bạn. -Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới: