Chơng III :Hệ HAI PHƯƠNG TRìNH BậC NHấT HAI ẩN Số

Một phần của tài liệu giao an dai 9 ki 1 du,ba cot ,moi nhat (Trang 85 - 87)

III. Hàm đồng biến hàm nghịch biến

Chơng III :Hệ HAI PHƯƠNG TRìNH BậC NHấT HAI ẩN Số

Số

Tiết 30 : Phơng trình bậc nhất hai ẩn

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

+ H/s hiểu đợc khái niệm phơng trình bậc nhất 2 ẩn và nghiệm của nó

+ Hiểu tập nghiệm của phơng trình bậc nhất 2 ẩn và biểu diễn hình học của nó

2. Kỹ năng:

+ Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đờng thẳng biểu diễn tập nghiệm của 1 phơng trình bậc nhất 2 ẩn.

3. Thái độ:

+ Yêu thích bộ môn học. II. chuẩn bị:

- GV: Thớc thẳng ; compa ; phấn màu.

- HS : Ôn kiến thức phơng trình bậc nhất 1 ẩn. III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung ghi bảng

HĐ1: Giới thiệu ch ơng

VD trong bài toán cổ " Vừa gà ...

- Yêu cầu h/s nêu lại cách giải lớp 8..

- Nếu gọi số gà là x ; số chó là y thì 36 con gà và chó đợc mô tả bởi hệ thức nào?

Viết hệ thức mô tả tổng số chân gà và chó ?

G/v : Đó là các VD về pt bậc nhất 2 ẩn.

- ở chơng III chúng ta n/cứu các nội dung:

+ Pt và hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn.

+ Các cách giải hệ pt.

+ Giải bài toán bằng cách lập pt. HS trả lời miệng. H/s : x + y = 36 H/s : 2x + 4y = 100 HĐ2: Khái niệm về pt bậc nhất hai ẩn G/v : PT x+y= 36;

1. Khái niệm về ph ơng trình bậc nhất hai ẩn số.

* Phơng trình bậc nhất 2 ẩn

Tuần 15 Ngày soạn

2x+4y=100 là các VD về pt bậc nhất hai ấnố. Nếu gọi a là hệ số của x, b là hệ số của y, c là hằng số. Ta có thể đn ph- ơng trình bậc nhất hai ẩn số một cách tổng quát hơn. - Yêu cầu 2-3 h/s lấy ví dụ và trả lời câu hỏi sau :

-? Ph.trình nào là pt bậc nhất 2 ẩn số: a,4x-0,5y = 0 d,3x + 0y = 2 b,3x2 + x = 5 e,0x + 0y = 3 c,0x+ 8y = 8 f,x + y + z = 3 G/v : Ta xét pt : x + y = 36 Ta thấy với x = 2 ; y = 34 thì giá trị vế trái = vế phải ta nói cặp số x=2; y=34 hay cặp số (2 ; 4) là một nghiệm của pt. -Hãy chỉ ra một cặp số khác là nghiệm của pt này?

- Vậy khi nào cặp số (x0 ;y0) đợc gọi là 1 nghiệm của pt ? - G/v chốt lại : + Tại x = x0 ; y = y0 2 vế pt có giá trị bằng nhau. + (x0 ; y0 ) là 1 nghiệm - Giới thiệu ví dụ 2 (SGK) ? Hãy chứng tỏ cặp số (3 ;5) là nghiệm của phơng trình 2x - y = 1 ?

*Với cách nói cặp số (3:5) là nghiệm của pt ta hiểu rằng x=3; y=5. Do đó phải tìm giá trị của ẩn x,y cùng một lúc nên nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn không phải là một giá trị của ẩn x hay ẩn y mà phải là một cặp giá trị (x,y) thoả mãn pt đã cho.

- Cho h/s nghiên cứu SGK - Phần chú ý - G.v yêu cầu HS làm ?1 - G/v đa ra phản ví dụ : ? Cặp số (3 ; 2) có là nghiệm của pt không ? Hs đọc định nghĩa SGK. HS lấy ví dụ -Pt a,c,d là pt bậc nhất một ẩn -H/s nêu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- H/s nêu khái niệm SGK và cách viết

-Thay x=3; y=5 vào...

- Nghiên cứu SGK - Phần chú ý.

- 2 học sinh thực hiện ?1a - H/s đứng tại chỗ nêu 2-3 VD

- Không phải là nghiệm của pt vì... ax + by = c x và y là hai ẩn số. (a ; b ; c là các hệ số đã biết a ≠ 0 hoặc b ≠ 0 ). Ví dụ : 2x - y = 1 3x + 4y = 0 0x + 2y = 4 x + 0y = 5

*Khái niệm nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn (SGK- 5) Ví dụ 2: Phơng trình 2x - y = 1 Cặp số ( 3 ; 5) là nghiệm Vì : 2.3 - 5 = 1 *Chú ý (SGK-5) [?1] a. Phơng trình 2x - y = 1 - Với x = 1 ; y = 1 có VT = 2.1 - 1 = 1 = VP => Cặp số (1 ; 1) là nghiệm - Với x = 0,5 ; y = 0 có VT = 2.0,5 - 0 = 1 Cặp số (0,5 ; 0) là nghiệm.

?2 : Nhận xét số nghiệm của phơng trình 2x - y = 1 ? - G/v: đối với phơng trình ax + by = c khái niệm tập

nghiệm pt, khái niệm phơng trình tđ giống nh pt bậc nhất 1 ẩn, có thể vận dụng quy tắc chuyển vế ; quy tắc nhân để biến đổi.

- Yêu cầu h/s nhắc lại các khái niệm...

H/s nhận xét phơng trình 2x - y = 1 có vô số nghiệm

H/s nhắc lại các khái niệm + pt td + Quy tắc c.vế ; quy tắc nhân b. ( 0 ; -1) ; (2 ; 3) [?2] Phơng trình 2x - y = 1 Có vô số nghiệm HĐ3: Tập nghiệm của pt * ĐVĐ : Làm thế nào để biểu diễn tập nghiệm của phơng trình ?

- Biến đổi y theo x pt (2) ? - Yêu cầu HS làm tiếp ?3 - G/s đa đề bài lên bảng phụ - G/v giới thiệu nghiệm TQ: Nếu cho x một giá trị bất kì thì ặp số (x,y) trong đó y=2x- 1 là một nghiệm của pt (2). Vậy tập nghiệm của pt là S={(x;2x-1)/x∈R}.Ta nói rằng pt có nghiệm tổng quát là (x;2x-1) với x tuỳ ý hoặc... - Có thể c/m đợc rằng T/h các nghiệm của pt (2) biểu diễn trên MP toạ độ là đờng thẳng y = 2x - 1

- Yêu cầu 1 h/s vẽ đờng thẳng

Hãy chỉ ra vài nghiệm

ph.trình (3) ? Tìm nghiệm TQ

H/s : y = 2x - 1 - H/s lên bảng điền

y = 2x - 1 trên MP toạ độ đó cũng là đờng thẳng 2x-y = 1

Một phần của tài liệu giao an dai 9 ki 1 du,ba cot ,moi nhat (Trang 85 - 87)