Dạy trẻ cách rửa tay
1. Mục đích, yêu cầu:
- trẻ biết rửa tay đúng cách, sạch sẽ
- Trẻ có thói quen răt tay trớc, sau khi ăn và đi vệ sinh.
2. Chuẩn bị:
- Quần áo đầu tóc trẻ gọn gàng. - Chậu hứng nớc, khăn khô, nớc sạch.
3. Tổ chức hoạt động: *. Gây hứng thú:
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Bàn thay xinh” - CM phải làm gì cho bàn tay xinh xắn.
- Rửa tay ntn cho sạch. ( Cho trẻ nói cách rửa)
* Vào bài:
- Hôm nay cô sẽ hớng dẫn lại các con cách rửa tay cho sạch nhé.
- Cô thực hiện mẫu và kết hợp phân tích: Cô úp 2 lòng bàn tay vào nhau hấng dới vòi nớc và lật đi lật lại cho ớt tay. Sau đó dùng tay phải xoay cổ tay trái2- 3 lần, rồi rửa mu bàn tay, xuống kẽ tay, các ngón, móng tay. Rồi đổi sang rửa tay phải lần lợt nh vậy:....Cuối cùng ta xoa 2 lòng bàn tay vào nhau và đóng vòi nớc lấy khăn lau khô tay. ( Khi cta TH thì luôn phải dốc bàn tay xuống theo các ngón tay để không làm ớt áo và luôn hớng dới vòi nớc chảy)
- Các con đã rõ cha.
- Giờ cô mời 2 bạn lần lợt lên TH nhé.( Cô qs trẻ TH và gơi ý, giúp đỡ kho trẻ lúng túng.
- Cô cho trẻ nói lại cách TH.
- GD trẻ biết VS rửa tay trớc và sau khi ăn, đi vệ sinh…
*. Kết thúc:
- Nhận xét, động viên trẻ
- Trẻ đọc bài thơ “ Bàn tay xinh” - Cho trẻ chơi đồ chơi trong góc. - Vs- trả trẻ
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
- Đón trẻ - chơi tự cho ̣n - Thờ̉ du ̣c sáng - Điờ̉m danh
A. HĐC có mục đích học tập
Thể dục: Trờn sấp chui qua cổng về nhà. TCVĐ: Mèo đuổi chuật
I. Yêu cầu.
- Trẻ biết trườn sấp kết hợp chõn tay nhịp nhàng chui qua cổng khụng chạm cổng. - Phỏt triển cỏc cơ vận động, nhanh nhẹn khộo lộo.
- Phỏt triển định hướng tốt cho trẻ.phản xạ nhanh theo hiệu lệnh của cụ -Giỏo dục trẻ tớnh kiờn nhẫn, khộo lộo khụng xụ đẩy bạn khi tập thể dục.
II. Chuẩn bị.
Cổng chui, Búng, xắc xụ.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
H
Đ 1 : Khởi động:
Luyện cỏc kiểu chõn.
-Cho trẻ đi vũng trũn kết hợp cỏc kiểu chõn đi chạy khỏc nhau.
-Chuyển đội hỡnh ba hàng ngang.
H
Đ 2 : Trọng động:
* Bài tập phỏt triển chung.
- Cụ hụ nhịp kết hợp tập cỏc động tỏc thể dục cho trẻ tập theo.
+ Tay 3: Hai tay đưa ngang gập tay sau gỏy. +Chõn 2: Ngồi khuỵu gối.
+Bụng 2: Đứng nghiờng người sang hai bờn +Bật 1: Bật về trước
* VĐCB: Trờn sấp chui qua cổng về nhà.
-Cụ giới thiệu tờn bài tập." trườn sấp kết hợp chui qua cổng".
-Làm mẩu 3 lần:
+Lần 1: khụng phõn tớch. +Lần 2: kết hợp phõn tớch.
TTCB: nằm sấp xuống sàn khi cú hiệu lệnh của cụ phối hợp chõn tay nhịp nhàng, trườn đến cổng chui, chui qua cổng khụng chạm vào cổng.
- Cho trẻ thực hiện 2- 3 lần. lần sau cụ cú thể treo xắc xụ lờn cổng ai chạm người đú sẽ thua. *Trò chơi: Mèo đuổi chuột
-Cụ gọi tờn trũ chơi, hướng dẫn cỏch chơi. Sau đú tổ chức cho trẻ chơi. Trẻ tập L2 & 4N 4L & 4N L2 & 4N L2 & 4N Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ thực hiện Trẻ hứng thu chơi
H
Đ 4 : Hồi tỉnh.
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.
Đi lại nhẹ nhàng
B.Hoạt động ngoài trời Quan sát: Cây vàng anh TCVĐ: Mèo đuổi chuột
Chơi tự do: với đồ chơi ngoài trời C.Hoạt động góc
Cho trẻ chơi các góc theo chủ đề D. Hoạt động chiều
- Cho trẻ múa hát đọc thơ các bài trong chủ đề - Nêu gương - bình cờ - Chơi tự do - VS - trả trẻ *Nhận xét cuối ngày. ……… ……… ……… ……… Thứ t ngày13 tháng 10 năm 2010 - Đón trẻ - chơi tự cho ̣n
- Thờ̉ du ̣c sáng - Điờ̉m danh
A. HĐC có mục đích học tập
*GDÂN: Dạy hát bài ‘Cái mũi‘ Nghe hát: ‘Cây truc sinh‘
I. Yêu cầu.
-Trẻ hỏt thuộc bài hỏt "Cỏi mũi".
- Biết lắng nghe cụ hỏt, hởng ứng cùng cô.
- Phỏt triển ghi nhớ cú chủ định, phỏt triển cảm nhận õm nhạc cho trẻ. - Giỏo dục trẻ biết chăm súc, bảo vệ cơ thể.
II. Chuẩn bị.
Mỏy cacxet
B.Hoạt động ngoài trời Quan sát: Cây nhãn
TCVĐ: Bắt chiếc tạo dáng
ChơI tự do với đồ chơi ngoài trời C.Hoạt động góc
Cho trẻ chơi các góc theo chủ đề D. Hoạt động chiều - Cho trẻ chơI tự chọn ở các góc - Nêu gương - bình cờ - Chơi tự do - VS - trả trẻ *Nhận xét cuối ngày. ……… ……… ……… ………
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
HĐ1: Trũ chuyện cựng cụ:
- Cho chơi "tay phải tay trái". +Vừa rồi cỏc chơi trũ chơi gỡ?
+ Trũ chơi núi về bộ phận nào của cơ thể, cú tỏc dụng gỡ cho cơ thể.
- Cụ khỏi quỏt lại.
Có 1bài hát rất hay cũng nói về 1 bộ phận trên cô thể của mình đấy.
HĐ2: Hỏt cựng cụ:
- Cỏc con lắng nghe cụ hỏt bài "Cỏi mũi" nhộ.
- Cụ hỏt cho trẻ nghe 2- 3 lần. khuyến khớch trẻ hỏt theo cụ.
- Cụ cho trẻ hỏt theo cụ 2 lần. - Cho trẻ hỏt, tổ, nhúm, cỏc nhõn. - Cụ chú ý sửa sai cho trẻ
HĐ3: Nghe hỏt.
-Cụ giới thiệu bài hỏt " Cây trúc sinh"
-Cụ hỏt cho trẻ nghe 3 lần, lần 2 kết hợp minh hoạ, lần 3 mời trẻ cựng vận động theo cụ.
HĐ4: Ai nhanh nhất.
- Cụ giới thiệu tờn trũ chơi, cỏch luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi.
Kết thỳc: cho trẻ hỏt bài “CáI mũi”. Chuyển hoạt động. Trẻ hứng thú chơi Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ hát cùng cô Trẻ lắng nghe Trẻ hứng thú chơi trò chơi Trẻ hát cùng cô
Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 - Đón trẻ - chơi tự cho ̣n
- Thờ̉ du ̣c sáng - Điờ̉m danh
A. HĐC có mục đích học tập
Chuyện: Cậu bé mũi dài NDKH: Âm nhạc
I. Yêu cầu:
- Trẻ chú ý nghe cô kể chuyện
- Hiểu nội dung chuyện biết tác dụng, ích lợi của các giác quan - Biết trả lời câu hỏi đàm thoại của cô
- Mạnh dạn trong giao tiếp
II. Chuẩn bị:
- Câu hỏi đàm thoại với trẻ theo nội dung câu chuyên - Tranh ảnh câu chuyện đa lên máy tính
- Máy tính
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Gây hứng thú.
- Cho trẻ hát bài cái mũi - Cm vừa hát bài hát gì? - Nói về cái gì?
- Mũi còn đợc gọi là giác quan gì? - Mũi giúp chúng mình làm gì?
- Ngoài mũi trên cơ thể chúng mình còn những bộ phận nào nữa? chúng có tác dụng gì?
- Chúng mình cùng chỉ tay và đếm xem trên cơ thể chúng mình còn những bộ phận nào nữa nhe!
- Mỗi 1 bộ phận đếu có 1 tác dụng riêng đấy. - Vậy mà có cậu bé lại không biết đợc sự cần thiết của cái mũi, chúng mình có biết đó là ai không? Để biết đó là ai ? Chúng mình cùng chú ý lắng nghe cô kể câu chuyện sẽ rõ nhé!.
Trẻ hát cùng cô Trẻ trả lời Cái mũi ạ Trẻ trả lời Trẻ kể Vâng ạ
2. HĐ2. Cô kể chuyện:
- Cô kể lần 1: Kể diễn cảm
- Giơí thiệu tên chuyện tên tác giả
- Cô kể lần 2: Kể theo tranh minh hoạ trên máy tính
3. HĐ 3. Trích dẫn đàm thoại:
-Cm vừa nghe cô kể câu chuyện gì? - Câu chuyện kể về ai?
- Vì sao cậu bé lại có tên là cậu bé mũi dài? - Khi thấy cây táo sai trĩu quả cậu bé làm gì? - Những điều gì đã sảy ra?
- Bực quá cậu bé đã nhảy xuống không hái táo nữa đúng không?
- Chú ong nghe vậy đã nói gì với cậu bé. - Chim hoạ mi nói gì?
- Các cô hoạ mi nói gì với cậu bé?
- Nghe xong và ngẫm nghĩ cậu bé mũi dài ntn?
- Từ đó cậu bé mũi dài đã nhận ra điều gì? - Cậu có muốn vứt chúng đi nữa không? - Các bộ phận trên cơ thể rất quan trọng vì thế chúng ta phải giữ gìn vs sạch sẽ nhé!
4. Kết thúc:
- Cho trẻ hát vận động bài “ra vơn hoa em chơI” và ra vờn chơi chuyển hoạt động
Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Vâng ạ Trẻ hat B.Hoạt động ngoài trời
Quan sát: Cây Thiết mộc lan TCVĐ: Bắt chiếc tạo dáng
ChơI tự do với đồ chơi ngoài trời C.Hoạt động góc
Cho trẻ chơi các góc theo chủ đề D. Hoạt động chiều
- Cho trẻ hát các bài hát trong chủ đề - Nêu gương - bình cờ - Chơi tự do - VS - trả trẻ *Nhận xét cuối ngày. ……… ……… ……… ………
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010 - Đón trẻ - chơi tự cho ̣n
A. HĐC có mục đích học tập
*Toán: - Đo và so sánh bạn nào cao nhất - thấp nhất - NDKH: Trò chơi
I. Yêu cầu
- Trẻ dùng kĩ năng so sánh chiều cao để phát hiện ra bạn nào cao nhất, thấp nhất - Trẻ biết dùng thớc đo để so sánh mình với bạn xem ai cao hơn
II. Chuẩn bị
- Thớc và dây đo cho trẻ
- Một con bớm, vở làm quen với toán
III.Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Gây hứng thú
Cô cho trẻ hát bài “Tìm bạn thân” +Cm vừa hát bài gì?
+Bạn thân của con là ai?
+Là bạn thân khi chơI chúng mình phảI ntn? => Cô khẳng định câu trả lời của trẻ
2. HĐ2: Bài dạy
a. So sánh chiều cao của 2 đối tợng - Cô cho trẻ chơI trò chơI “Bắt bớm”
- Cô mời 2 trẻ lên chơi: 1 trẻ cao. 1 trẻ thấp. - Trẻ cao bắt đợc bớm, còn trẻ thấp không bắt đợc bớm sau đó cô hỏi trẻ.
+Bạn nào bắt đợc bớm? +Sao bạn bắt đợc bớm?
+Bạn nào không bắt đợc bớm? +Vì sao bạn không bắt đợc bớm?
Cô khẳng định, giáo dục trẻ b.Thực hành đo và so sánh bạn nào cao nhất - bạn nào thấp nhất
- Cô đo mẫu và hớng dẫn trẻ cách đọc - Cô cho trẻ nói thao tác đo
- Cô cho 2-3 trẻ lên đo và nói. - Cho 3 tổ đo và so sánh c. Luyện tập
- Cho 3 bạn cao nhất - thấp nhất - trung bình lên trẻ so sánh
- Cho trẻ sử dụng vở làm quen với toán
3. HĐ3: Kết thúc
Trẻ hát bài “Cất đồ dùng” chuyển hoạt động
Trẻ hát cùng cô Tìm bạn thân Trẻ trả lời Chơi đoàn kết Trẻ chơi cùng cô Bạn Thế Anh ạ Vì bạn cao ạ Ban Thuý ạ Vì bạn thấp ạ Trẻ chú ý Trẻ nói 2 -3 trẻ lên đo 3 trẻ lên -
*Tạo Hình: Nặn các loại quả NDKH: Âm nhạc
- Trẻ biết một số quả
-chú ý lắng nghe cô và trả lời câu hỏi đàm thoại - Hát to, đều bài hát mừng sn
- Biết chách xoay tron ấn dẹt, biết làm quả, lá, cuống
II. Chuẩn bị:
- Các câu đố, đĩa, bảng đất nặn - Đĩa quả mẫu
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. HĐ1. Gây hứng thú:
- Hát bài mừng sn
- Chúng mình vừa hát bài gì?
- Nói đến ngày gì? trong ngày sn cm thờng thấy có những gì?
- Có rất nhiều bánh kẹo hoa quả, các con biết những loại hoa quả nào?
- Cô có câu đố rất hay về các loại quả cm cùng lắng nghe và đoán xem nhé!
- vỏ xanh ruột đỏ - Hạt nhỏ đen đen - Có mặt khắp miền - Trong 3 ngày tết - là quả gì?
- Các con rất giỏi, cô khen cả lớp mình - cm chú y lắng nghe tiếp nhe!
- Trông nh quả bóng màu xanh
- Đung đa trên cành chời tết trung thu
- Là quả gì?
- Các con rất giỏi, cô khen cả lớp và thởng cho cm 1 món quà, cm nhắm mắt lại nào - Cô đêm từ 1-3 cả lớp mở mắt
2. Cm thấy cô có gì đây?
- Cô có đĩa hoa quả có rất nhiều loại hoa quả ngon đấy. cm thấy đĩa hoa quả của cô ntn? - Màu sắc có đẹp không?
- Có những loại hoa quả gì?
- Cô cũng vừa nặn đợc một đĩa quả giống nh đĩa quả Cm vừa xem đấy. Cm có nhận xét gì về đĩa quả của cô.
- Có những loại quả gì? Và những loại quả đó nh thế nào?
- Qủa da nhìn ntn? - Qủa quýt thì sao?....
Trẻ hát Trẻ trả lời trẻ kể Qủa da hấu Qủa bởi Trẻ trả lời Trẻ kể Trẻ trả lời
- Cm thấy đĩa quả của cô đẹp không?
- Cm có muốn nặn dĩa quả nh của cô không? - Sắp đến sinh nhật của búp bê rồi. cm cùng nặn 1 đĩa hoa quả thật đẹp để tặng sn của bạn nhe!
- Cm qs cô làm mẫu trớc nhé! 3. Cô làm mẫu
- Cô nặn mẫu cho trẻ qs kết hợp nói cách nặn - Đầu tiên cm phải nặn gì trớc. cô nặn đĩa sau đó sẽ năn quả...
- Cô vừa nặn đợc đĩa quả nữa rồi đấy - Thế các con sẽ nặn đĩa quả của mình có những quả gì? Con sẽ nặn nó nh thế nào?
* cho trẻ năn: Cô qs gợi y và giúp đỡ trẻ * Trng bày sp của trẻ
- Cho trẻ trng bày sản phẩm của mình cả lớp qs và nhận xét - Mời 1-2 trẻ có sp đẹp lên giới thiệu sp của mình cả lớp qs và nhận xét
- Cm vừa nặn đợc rất nhiều quả. cm cùng đến xem các bạn nặn đợc mấy quả nào?
4. Kết thúc:
- Bây giờ Cm cùng đem đĩa quả mà mình nặn đợc để tặng bạ búp bê nhé!
- Trẻ đem trng bày những quả mình vừa nặn đợcvừa đi vừa hát ‘ Mừng sinh nhật”
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ lên trng bày sản phẩm
Trẻ hát cùng cô
B.Hoạt động ngoài trời Quan sát: Cây vàng anh TCVĐ: Mèo đuôi chuật
ChơI tự do với đồ chơi ngoài trời C.Hoạt động góc
Cho trẻ chơi các góc theo chủ đề D. Hoạt động chiều
- Cho trẻ đọc các bài Thơ trong chủ đề - Nêu gương - bình cờ - Chơi tự do - VS - trả trẻ *Nhận xét cuối ngày. ……… ……… ……… ………
* Đón trẻ:
- Trao đổi với phụ huynh về nội dung chủ đề, nhắc trẻ chào hỏi cô giáo, ngời thân,cất đồ dùng cá nhân.
- Đón trẻ vào lớp, hớng dẫn trẻ chơi với đồ dùng đồ chơi. - Cho trẻ chơi đồ chơi các góc.
* Thể dục sáng:
I. Yêu cầu:
- Trẻ hít thở không khí trong lành vào buổi sáng. - Phát triển hô hấp, thổi nơ
- Biết xếp hàng theo tổ, tìm chỗ đứng và tập các động tác theo cô. - Rèn luyện cho trẻ sức mạnh của tay chân và các cơ bắp.
- Rèn luyện tính tổ chức và kỉ luật ở trẻ.
II. Chuẩn bị:
- Quần áo gọn gàng dễ hoạt động - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ an toàn. - không gian thoáng mát.
- Chú ý hớng đứng của trẻ không bị nắng chiếu thẳng vào mặt.
III. Tổ chc hoạt động: 1. Khởi động:
soay các khớp cổ chân, cổ tay tập theo lời bài hát theo băng đĩa
2. Trọng động:
+ Hụ hấp 3: Thổi nơ bay.