Bản vẽ chi tiết Biểu diễn ren

Một phần của tài liệu CN8(theo chuẩn kiến thức) (Trang 35 - 111)

- 10.200,6.000,5.900 Phịng sinh hoạt chung:

Bản vẽ chi tiết Biểu diễn ren

Biểu diễn ren Bản vẽ lắp Bản vẽ nhà

Tiết: 16 KIỂM TRA I/ Mục tiêu:

1) Hệ thống hĩa và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khgo6i1 hình học 2) Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết,bản vẽ lắp và bản vẽ nhà

3) Trả lời được các câu hỏi ơn tập II/ Chuẩn bị kiểm tra:

1 Chuẩn bị đề: In sẳn 2 Kiểm tra: hs làm bài

PHẦN HAI CƠ KHÍ

CHƯƠNG III GIA CƠNG CƠ KHÍ

Tiết:17 VẬT LIỆU CƠ KHÍ

I/ Mục tiêu:

1) Biết phân biệt các vật liệu cơ khí phổ biến 2) Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí

3) Vật liệu thải ra mơi trường gây ơ nhiễm ảnh hưởng đến nguồn nước,khơng khí II/ Chuẩn bị:

Nhĩm hs & gv:

1 Các mẫu vật liệu cơ khí

2 Một số sản phẩm được chế tạo từ vật liệu cơ khí III/ Hoạt động dạy và học:

a) Kiểm tra: b) Bài mới:

Hoạt đơng của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu vật liệu cơ khí phổ biến Để phân loại vật liệu cơ khí cĩ thể dựa vào nhiều yếu tố xong chủ yếu dựa vào thành phần cấu tạo của vật liệu

Gv đưa ra sơ đồ phân loại vật liệu cơ khí Từ sơ đồ gv đưa ra câu hỏi yêu cầu hs trả lời Em hãy cho biết tính chất và cơng dụng của một số vật liệu phổ biến? (gang,thép,đồng,nhơm …) Gv kết luận:

Gang: cĩ tính cứng,bền,chịu mài mịn,nén chống rung động dể đúc khĩ gia cơng do cứng dùng chế tạo ổ đỡ,vỏ máy luyện thép …

Thép: cứng ,chịu tơi,mài mịn dùng chế tạo đồ nghề dụng cụ cắt gọt,cốt thép …

Hợp kim đồng: dể gia cơng,đúc cứng bền dùng

Hs ghi tĩm tắt

I/ Các vật liệu cơ khí phổ biến:

Vật liệu cơ khí được chia làm hai nhĩm

Kim loại và phi kim loại trong đĩ vật liệu kim loại được sử dụng phổ biến để gia cơng các chi tiết và bộ phận máy

Chất dẽo: nhẹ,chịu nhiệt kém,khơng dẫn điện oxy hĩa dể gia cơng dùng chế tạo các chi tiết máy dụng cụ đồ dùng gia đình …

Em hãy kể tên những vật liệu làm ra các sản phẩm thơng dụng? (kéo cắt giấy,lưởi cày…) Em hãy so sánh ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại?

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí:

Gv: Mỗi vật liệu cĩ tính chất khác nhau nhưng tùy theo mục đích sử dụng người ta quan tâm đến tính chất này hay tính chất khác

Yêu cầu hs đọc các tính chất cơ bản của vật liệu Gv? Bằng các kiến thức đã học em hãy kễ một số tính chất cơng nghệ và cơ học của các kim loại thường dùng?

Gv kết luận: Mỗi loại vật liệu cĩ thể sử dụng để làm ra những sản phẫm khác nhau bằng các phương pháp khác nhau.Dựa vào tính cơng nghệ của vật liệu,từ đĩ lựa chọn phương pháp gia cơng hợp lí và hiệu quả.

Hs trả lời: Gang thép hợp kim đồng,hợp kim nhơm chất dẽo

Hs: Kéo cắt giấy,lưỡi cày khung xe làm bằng thép khĩa cửa dây điện bằng đồng,chảo rán dây điện bằng nhơm Hs cĩ thể trả lời Hs đọc Hs trả lời: Thép: Cứng dể gia cơng ở nhiệt độ cao

Nhơm: Mềm dể gia cơng ở nhiệt độ bình thường Đồng: dẽo hơn thép khĩ gia cơng (khĩ đúc)

II/ Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí:

Cĩ 4 tính chất cơ bản Cơ tính ,lí tính ,hĩa tính và tính cơng nghệ

Trong cơ khí đặc biệt quan đến hai tính chất là cơ tính và tính cơng nghệ

Hoạt động 3: Củng cố - Vận dụng: Y/cầu hs trả lời các câu hỏi 1,2,3 sgk Yêu cầu hs đọc lại phần ghi nhớ

Gv nhắc nhỡ hs Vật liệu thải ra mơi trường gây ơ nhiễm ảnh hưởng đến nguồn nước,khơng khí Hoạt động 4: Dặn dị

Học bài,làm bài xem trước bài mới

Giáo dục mơi trường: Vật liệu thải ra mơi trường gây ơ nhiễm ảnh hưởng đến nguồn nước,khơng khí

Tiết: 18 Thực hành: VẬT LIỆU CƠ KHÍ I/ Mục tiêu:

1) Nhận biết và phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến 2) Biết phương pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí II/ Chuẩn bị:

Nhĩm hs & gv:

4 Một đoạn dây đồng,dây nhơm,dây thép và một thanh nhựa cĩ Ф14mm 5 Một bơ tiêu bản vật liệu

6 Một chiếc búa nguội nhỏ 7 Một chiếc đe nhỏ

III/ Hoạt động dạy và học: a) Kiểm tra:

1 Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.Tính cơng nghệ cĩ ý nghĩa gì trong sản xuất?

2 Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại giữa kim loại đen và kim loại màu? 3 Hãy kể tên các vật liệu cơ khí phổ biến và phạm vi ứng dụng của chúng?

b) Bài mới:

Hoạt đơng của GV Hoạt động của HS

cùng kích thước

* so sánh được tính chất cơ học của vật liệu như: Tính cứng dịn,dẽo

Gv thao tác cách thử cơ tính một vài vật liệu Yêu cầu hs ghi kết quả vào bảng báo cáo ∆

Gv kết luận: Để xác định2 tính tính cứng,giịn,dẽo dùng lực của tay bẻ các thanh vật liệu

Yêu câu hs thực hiện và đảm bảo các qui định khi ∆ Gv phân chia nhĩm dụng cụ mẫu vật hs đã chuẩn bị Hoạt động 2: Tổ chức cho hs thực hành

Yêu cầu hs chuẩn bị mẫu vật gồm: gang,thép đồng nhơm và hợp kim của chúng,nhựa cứng cao su chất dẽo tiến hành ∆ và ghi kết quả vào các mẫu báo cáo

•Nhận biết và phân biệt vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại

•So sánh kim loại màu và kim loại đen

•So sánh vật liệu gang và thép

2/ Các bước tiến hành:

a/ So sánh tính cứng,dẻo khối lượng của thép và nhựa: Tính chất thép Nhựa Tính cứng > < Tính dẻo < > Khối lượng > < Màu sắc > < b/ so sánh tính cứng,dẻo và khả năng biến dạng của thép đồng và nhơm:

Tính chất

Kim loại

đen Kim loại màu

Thép Đồng Nhơm Tính cứng 1 2 3 Tính dẻo 3 1 2 Khả năng biến dạng 3 2 1

c/ so sánh màu sắc tính cứng,dẻo,giịn của gang và thép

Tính chất Gang Thép

Màu sắc 2 1

Tính cứng 2 1

Gv theo dõi hướng dẫn sai sĩt của hs

•Các chất thải của vật liệu ra mơi trường cĩ ảnh hưởng gì? Hoạt động 3: Tổng kết thực hành

Gv nhận xét giờ làm bài ∆ của hs

Gv hướng dẫn hs tự đánh giá bài làm của hs Gv thu bài

Hoạt động 4: Dặn dị

Đọc bài,làm bài xem trước bài mới

Tính dịn 1 2

•Vật liệu thải ra mơi trường gây ơ nhiễm ảnh hưởng đến nguồn nước,khơng khí

Tiết: 19 DỤNG CỤ CƠ KHÍ

I/ Mục tiêu:

1) Biết được hình dáng,cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí.

2) Biết được cơng dụng và cách sử dụng các loại cơ khí phổ biến 3) Cĩ ý thức bảo quản giữ gìn dụng cụ và đảm bảo an tồn khi sử dụng

III/ Hoạt động dạy và học: a) Kiểm tra: Trả bài ∆ b) Bài mới:

Hoạt đơng của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số dụng cụ đo và kiểm tra

Gv cho hs quan sát các h201-2-3 sgk và hỏi Hãy mơ tả hình dạng,tên gọi và cơng dụng của các dụng cụ trên hình vẽ?

Gv kết luận:

Tên gọi của các dụng cụ nĩi lên cơng dụng và tính chất của nĩ

Đều được chế tạo bằng thép khơng gỉ (inox) Hoạt động 2: Tìm hiểu các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt

Gv cho hs quan sát h20-4 sgk và yêu cầu hs trả lời các câu hỏi?

Hãy nêu tên gọi và cơng dụng của các dụng cụ trên hình vẽ?

Hãy mơ tả hình dạng,cấu tạo của các dụng cụ Gv kết luận:

Khi dùng mỏ lết hoặc êtơ ta sẽ sử dụng sao cho má động tiến vào kẹp chặt vật

Đều làm bằng thép và tơi cứng

Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ gia cơng

Gv cho hs quan sát h20-5 sgk và yêu cầu hs trả lời các câu hỏi?

Hãy nêu tên gọi và cơng dụng của các dụng cụ

Hs quan sát trả lời: Thước lá: Dày 0,9-1,5mm rộng 10-25mm dài 150-1000mm cĩ vạch cách nhau 1mm dùng đo chiều dài

Thước cặp: thân thước má động má tĩnh dùng đo đường kính và chiều sâu lỗ Thước đo gĩc: ke,eke,đo gĩc vạn năng dùng đo và kiểm tra gĩc vuơng

Hs quan sát trả lời: Mỏ lết, Cơle : dùng tháo lắp Tua vít: tháo vặn vít Êto,kìm: dùng để kẹp khi gia cơng Hs quan sát trả lời: Búa: dùng để đập tạo lực Cưa: dùng để cắt vật liệu Đục: dùng để chặt k/loại

I/ Dụng cụ đo và kiểm tra:

II/ Dụng cụ tháo lắp kẹp chặt:

trên hình vẽ?

Hãy mơ tả hình dạng,cấu tạo của các dụng cụ

Gv kết luận:

Hoạt động 4: Củng cố - Vận dụng: Y/cầu hs trả lời các câu hỏi 1,2,3 sgk Yêu cầu hs đọc lại phần ghi nhớ Hoạt động 5: Dặn dị

Học bài,làm bài xem trước bài mới

Dũa: tạo nhẳn bĩng bề mặt,làm tù cạnh

Các dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí bao gồm: Dụng cụ đo,dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt dụng cụ gia cơng.Chúng dùng để xác định hình dạng,kích thước và tạo ra các sản phẩm cơ khí

Tiết: 20 CƯA VÀ ĐỤC KIM LOẠI – DŨA VÀ KHOAN KIM LOẠI I/ Mục tiêu:

1) Hiểu được ứng dụng của các phương pháp cưa,đục,dũa và khoan kim loại 2) Biết được các thao tác cơ bản về cưa,đục,dũa và khoan kim loại

3) Biết được các qui tắc an tồn trong quá trình gia cơng

4) Giáo dục mơi trường: Phơi và mạt sắt thải ra làm ảnh hưởng mơi trường II/ Chuẩn bị:

Nhĩm hs & gv:

1 Bộ tranh giáo khoa 211→6 và 221→5 sgk 2 Bộ dụng cụ cơ khí CN 8

3 Một số mẫu phơi cĩ hình dạng vuơng,trịn chữ nhật … III/ Hoạt động dạy và học:

a) Kiểm tra:

1 Cĩ mấy loại dụng cụ đo và kiểm tra? Cơng dụng của chúng Nêu cấu tạo của thước cặp? 2 Hãy nêu cách sử dụng các dụng cụ tháo lắp và kep cặt?

3 Nêu cơng dụng của dụng cụ gia cơng? b) Bài mới:

Hoạt đơng của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu về kĩ thuật cắt kim loại bằng cưa tay

Yêu cầu hs quan sát h211-2 và nêu các bước chuẩn bị cho hs biết khi cắt kim loại

Gv biểu diễn tư thế đứng và thao tác chú ý: Tư thế đứng,cách cầm cưa và kẹp chặt phơi

Gv thao tác chậm để hs quan sát

Gv giải thích độ phẳng,độ cứng của lưỡi cưa bằng cách vặn điều chỉnh vít

Hoạt động 2: Tìm hiểu đục kim loại

Yêu cầu hs quan sát h213-4 và cho hs xem một số dụng cụ: Búa,đục êtơ

Gv cho hs quan sát cấu tạo của một số loại đục kim loại (đục lưỡi bằng,cong và gĩc cắt của từng loại) và đặt câu hỏi

Gĩc cắt của đục cĩ giống nhau khơng khi đục các loại kim loại mềm và cứng thì nên chọn đục cĩ gĩc cắt ntn? (gĩc cắt khơng giống nhau tùy thuộc vào vật liệu mềm gĩc cắt nhỏ cứng gĩc cắt lớn)

Gv? Tại sao đục được chế tạo bằng thép tốt? (Để

Hs quan sát

Hs quan sát

Hs quan sát

Hs trả lời

Hs trả lời

I/ Cưa và đục kim loại:

- Cưa và đục là hai phương pháp gia cơng thơ được sử dụng khi lượng dư gia cơng lớn

- Muốn cĩ sản phẩm cưa và đục đảm bảo yêu cầu,cần nắm vững tư thế,thao tác kỉ thuật cơ bản và an tồn lao động khi cưa và đục

khơng bị hỏng lưỡi cắt khi đục)

Gv cho biết thép dùng chế tạo đục là thép 45 hoặc thép dụng cụ cacbon CD 70

Yêu cầu hs đọc phần C h21-4 và theo dõi Gv mơ tả cách cầm đục và búa,tư thế đứng và thao tác như h215-6 để hs quan sát

Cho một vài hs thao tác

Gv nhắc nhở lưu ý dụng cụ phải đảm bảo yêu cầu thao tác phải đúng kĩ thuật để tránh tai nạn Hoạt động 3: Tìm hiểu dũa kim loại

Cho hs quan sát các loại dũa và tìm hiểu cấu tạo cơng dụng của từng loại h22-1

Gv nhấn mạnh: dũa dùng để làm phẳng ,bĩng các bề mặt hẹp,lỗ phức tạp mà máy khơng thể thực hiện được

Yêu cầu hs đọc phần kĩ thuật dũa và q/sát h22-2 Gv hướng dẫn hs cách chọn và kĩ thuật dũa Yêu cầu hs quan sát theo dõi

Gv? Vì sao và làm thế nào để giữ cho dũa luơn thăng bằng? (lực tác dụng và cánh tay địn) Gv? Em hãy nêu những yêu cầu về an tồn khi dũa?

Gv kết luận:

Bàn ngượi phải chắc chắn,vật dũa phải kẹp chặt Khơng dùng dũa khơng cĩ cán hoặc cán bị vỡ Khơng thỏi phoi,tránh phoi bắn vào mắt Hoạt động 4: Tìm hiểu khoan kim loại

Gv cho hs quan sát các h223,4,5 từ đĩ giới thiệu cơng dụng và cách sử dụng khoan

Gv yêu cầu hs quan sát h22-3 và lưỡi khoan giới thiệu cấu tạo của lưỡi khoan

Yêu cầu hs quan sát h224-5 giới thiệu về máy khoan,kĩ thuật khoan và an tồn khi khoan

Gv yêu cầu hs đọc phần 4 và chú ý: Khi gia cơng để tránh gãy mui khoan người ta quay tay quay với lực vừa phải và thường xuyên nhắc mũi khoan ra khỏi lỗ để phoi thốt ra ngồi Hoạt động 5: Củng cố - Vận dụng: Hs đọc và trả lời Hs quan sát Hs thao tác Hs quan sát Hs đọc Hs quan sát Hs trả lời Hs trả lời Hs quan sát Hs đọc Hs trả lời Hs đọc

II/ Dũa và khoan kim loại: - Là các phương pháp gia cơng phổ biến trong sửa chữa và chế tạo sản phẩm cơ khí

- Muốn cĩ sản phẩm cưa và đục đảm bảo yêu cầu,cần nắm vững tư thế,thao tác kỉ thuật cơ bản và an tồn lao động khi cưa và đục

Học bài,làm bài xem trước bài mới

Tiết: 21 Thực hành: ĐO VÀ VẠCH DẤU I/ Mục tiêu:

1) Biết sử dụng dụng cụ đo để đo và kiểm tra kích thước

2) Sử dụng được thước,mũi vạch dấu,mũi chấm dấu để vạch dấu trên mặt phẳng phơi II/ Chuẩn bị:

Nhĩm hs & gv:

1 Một bộ dụng cụ đo gồm thước lá,thước cặp,êke

2 Các mẫu vật để đo: Một khối hình học bằng gỗ,một khối trụ trịn rỗng

3 Một bộ dụng cụ vạch dấu: Gồm mũi vạch,mũi đột,búa,một miếng tơn (120x120,0,8-1mm) III/ Hoạt động dạy và học:

a) Kiểm tra:

1 Em hãy nêu những kĩ thuật cơ bản khi đục,dũa ,cắt,khoan kim loại?

2 Để đảm bảo an tồn khi đục,dũa ,cắt,khoan kim loại,cần chú ý những điểm gì? b) Bài mới:

Hoạt đơng của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu a) Tìm hiểu cách sử dụng thước cặp Gv cho hs:

Đối chiếu thước cặp của mình với h20-2 để nhận biết các bộ phận chính của thước

Điều chỉnh vít để di chuyển thử mỏ động Kiểm tra vị trí «0» của thước

Gv yêu cầu hs quan sát cách đo (Ø ngồi Ø trong) Gv nêu cách đọc trị số đo ở (mục 1b phần II sgk) Gọi một hs đo thử

1/ Nội dung thực hành:

•Tìm hiểu cách sử dụng thước cặp •Tìm hiểu vạch dấu trên mặt phẳng •Phân chia nhĩm vào vị trí làm việc

b) Tìm hiểu vạch dấu trên mặt phẳng •Gv hướng dẫn phần lí thuyết

Giới thiệu dụng cụ vạch dấu cấu tạo cơng dụng cách sử dụng của từng loại

Gv yêu cầu hs đọc qui trình lấy dấu

•Gv biểu diễn mẫu thao tác như h23-4 sgk c) Phân chia nhĩm vào vị trí làm việc

Yêu cầu hs thực hiện các qui tắc an tồn lao động Hoạt động 2: Tổ chức cho hs thực hành

Yêu cầu nhĩm trưởng phân chia dụng cụ Gv bố trí chỗ làm việc và giao nhiệm vụ

•Nhĩm 1: Đo kích thước khối hộp (ghi kết quả vào bảng Báo cáo) kiểm tra lại kích thước đĩ bằng thước lá

•Nhĩm 2: Vạch dấu theo qui trình hướng dẫn Giũa giờ 2 nhĩm đổi cơng việc cho nhau

Một phần của tài liệu CN8(theo chuẩn kiến thức) (Trang 35 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w