IV. Tiến trình lênlớp:
*TIẾT 2:HỌC SINH THỰC HÀNH
I/Thực hành ở nhà:
-GV yêu cầu hs báo cáo sự chuẩn bị ở nhà của từng nhóm và kiểm tra
-GV dựa vào sự báo cáo của hs để nhận xét đánh giá II/Thực hành ở trường:
-GV Yêu cầu các nhóm trộn nộm và trình bày sản phẩm
-Chú ý:trong quá trình hs thực hành gv phải đi đến các nhóm để kịp thời uốn nắn những sai sót (nếu cần) III/Kết thúc buổi thực hành , dặn dò:
-GV yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm, tự nhận xét đánh giá lẫn nhau giữa các nhóm và dọn dẹp vệ sinh nơi thực hành
-GV kiểm tra kết quả thực hành
-GV nhận xét , rút kinh nghiệm về hương vị về cách trình bày của đĩa nộm , chấm điểm thực hành của mỗi nhóm về các mắt chuẩn bị, thao tác thực hành, trình bày, vệ sinh
-GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý trong khâu tổ chức thực hiện
-GV dặn dò hs nghiên cứu bài 21
-HS chú ý lắng nghe và quan sát
-HS về nhà làm theo yêu cầu của gv (theo nhóm) -HS trả lời :Vớt rau muống vẩy ráo nước, vớt hành
để ráo (ở nhà). Trộn đều rau muống và hành cho vào đĩa, xếp thịt và tôm lên trên sau đó rưới đều nước trộn nộm (ở lớp)
-HS làm theo yêu cầu của gv
-HS trả lời : Rãi rau thơm và lạc lên trên đĩa nộm,
cắm ớt, tỉa hoa trên cùng , khi ăn trộn đều .
-HS trả lời về sự tham gia của các thành viên trong
nhóm và trình bày sự chuẩn bị của mình
-HS thực hành
-HS nhận xet, đánh giá và dọn dẹp vệ sinh
Ngày soạn:27/02/10
Tuần 26,tiết 51,52 Bài 21 : TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH
I/Mục tiêu: Sau khi học xong bài học sinh
-Hiểu đựoc thế nào là bữa ăn hợp lí, nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình và hiệu quả của việc tổ chức bữa ăn hợp lí
-Tổ chức bữa ăn ngon,bổ và không tốn kém hoặc lãng phí
II/Những điều cần lưu ý:
Tiết 1: I/Thế nào là bữa ăn hợp lí ? II/Phân chia số bữa ăn trong ngày Tiết 2: III/Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình
III/Chuẩn bị :
-Nội dung :nghiên cứu tài liệu sgk, sách tham khảo về dinh dưỡng ẩm thực … và lên kế hoạch triển khai -ĐDDH: Các hình hoặc các thực đơn về các bữa ăn trong ngày, các bữa ăn hoặc các món ăn cân bằng chất dinh dưỡng, cân đối màu sắc, trình bày đẹp mắt , sơ đồ tổ chức bữa ăn hợp lí
IV/Tiến trình lên lớp:
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1: ổn định Hoạt động 2: Kiêm tra
Hoạt động 3: Giới thiệu bài :Mỗi dân tộc ở mỗi vùng
lãnh thổ khác nhau trên thế giới đều có tập quán thể thức ăn uống và món ăn riêng. Song dân tộc nào cũng có các loại bữa ăn thường ngày trong gia đình, các bữa ăn tươi, các bữa cổ, bữa tiệc
-Dù bữa ăn được tổ chức dưới hình thức nào, mọi người cũng đều thích ăn ngon miệng, tạo được sự thích thú, đủ chất dinh dưỡng nhưng không vượt quá khả năng tài chính của gia đình
-Chính vì lẽ đó chúng ta cần phải quan tâm đến vấn đề ăn uống sao cho phù hợp với sở thích nhu cầu và điều kiện kinh tế có nghĩa là biết tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình
Hoạt động 4: Tìm hiểu về bữa ăn hợp lí
-GV cho hs xem hình ảnh hoặc thực đơn (hoàn chỉnh ,
chưa hoàn chỉnh ) và yêu cầu hs nhận xét
Thực đơn 1:Canh bồ ngót với thịt bò, cá phèn kho mặn, xào đậu với tôm.
Thực đơn 2: Canh chua cá lóc, cá bống kho mặn, cá nướng, rau luộc
-GV nhận xét bổ sung
-GV nêu vấn đề :Em hãy cho biết nhận xét chung về các bữa ăn thường ngày của gia đình có những loại món ăn nào? chất dinh dưỡng nào? Có hợp lí không ? -GV hỏi ?thế nào là bữa ăn hợp lí
-GV bổ sung và kết luận
Hoạt động 5: Tìm hiểu về phân chia số bữa ăn trong ngày
-HS chú ý lắng nghe
-HS quan sát thưc đơn và nhận xét :Thực đơn1 hoàn chỉnh vì đủ cơ cấu các món ăn .thựcđơn 2 chưa hoàn chỉnh vì đủ cơ cấu các món ăn nhưng trùng lặp nguyên liệu chính
-HS trả lời dựa vào thực tế của gia đình (có thể hs khác nhận xet đã hợp lí chưa )
-HS trả lời: Bữa ăn có sự phối hợp các loại thực
phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và về các chất dinh dưỡng
-GV nêu vấn đề :Ngoài việc cấu tạo thực đơn của bữa
ăn việc phân chia số bữa ăn trong ngày có cần thiết không ?
-GV nhận xét, bổ sung
-GV hỏi vậy trong ngày nên ăn uống mấy bữa? có nên bỏ bữa ăn sáng không ? tại sao?
-GV nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận
Hoạt động 6: Tìm hiểu về nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình
-GV nêu câu hỏi :em hãy nêu ví dụ về 1 bữa ăn hợplí
trong gia đình và giải thích
-GV cho hs xem h3.24 và hỏi để chuẩn bị tổ chức bữa ăn hợp lí cần những nguyên tắc nào ?
-GV yêu cầu hs đọc thông tin sgk và cho hs nhắc lại kiến thức dinh dưỡng đã học về nhu cầu ăn uống của từng đối tượng
-GV bổ sung và kết luận
-GV hỏi 1 bữa ăn đủ chất dinh dưỡng là phải đất tiền không ?
-GV bổ sung và giải thích
-GV hỏi thế nào là sự cân bằng dinh dưỡng -GV nhận xét và bổ sung
-GV hướng dẫn hs làm bài tập sgk -GV bổ sung và kết luận
-GV yêu cầu hs đọc thong tin sgk và hỏi tại sao cần phải thay đổi món ăn
-GV bổ sung và giải thích
Hoạt động 7:Tổng kết bài ,dặn dò: -GV yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ
-GV nêu câu hỏi để cũng cố bài
Em hãy nêu những yếu tố cần thiết để tổ chức 1 bữa ăn hợp lí
Tại sao phải cân bằng chất dinh dưỡng trong bữa ăn ? -Dặn dò:xẻm và học kĩ chương III đẻ kiểm tra 1 tiết
-HS suy nghĩ trả lời :Việc phhân chia số bữa ăn trong ngày là hết sức quan trọng vì nó ảnh hưởng đến tiêu hoá ..
-HS trả lời :Bữa sáng nên ăn đủ năng lượng cho lao
động học tập cả buổi sáng, ăn vừa phải.
Bữa trưa cần ăn bổ sung đủ chất, nên ăn nhanh Bữa tối ăn tăng khối lượng với đủ các món, các loại rau củ quả
-HS trả lời:
-HS quan sát h 3.24 và trả lời câu hỏi :Nhu cầu của
các thành viên trong gia đình ,điều kiên tài chính , sự cân bằng chất dinh dưỡng, thay đổi món ăn
-HS trả lời :tuỳ thuộc vào lứa tuổi, giới tính và cong việc .và cho ví dụ tưng đối tượng
-HS trả lời : Để có 1 bữa ăn giàu chất dinh dưỡng hợp lí không nhất thiết phải có nhiều tiền
-HS trả lời : Cần chọn đủ thực phẩm của 4 nhóm thức ăn để tạo thành 1 bữa ăn hoàn chỉnh, cân bằng dinh dưỡng
-HS làm bài tập
-HS trả lời: thay đổi món ăn mỗi ngày cho đỡ nhàm chán , thay đổi pp chế biến , hình thức trình bày…
-HS đọc phần ghi nhớ -HS trả lời
Ngày soạn :2/3/10
Tuần 27,28. tiết 54,55,56 Bài 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN
I/Mục tiêu: Sau khi học xong bài hs
-Hiểu được nguyên tắc xây dựng thực đơn
-Biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn và số người dự bữa -Biết cách chế biến món ăn và phục vụ bữa ăn chu đáo
-Biết cách bày bàn và thu dọn sau khi ăn
II/Những điều cần lưu ý:
-Tiết 1:I/ Xây dựng thực đơn
-Tiết 2:II/ Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn
-Tiết 3:III/ Chế biến món ăn . IV/ Bày bàn và thu dọn sau khi ăn
III/Chuẩn bị:
-Nội dung nghiên cứu sgk , sách tham khảo
-ĐDDH :Một số mẫu thực đơn chuẩn của các bữa ăn thường ngày, các bữa tiệc, bữa cổ . -Một số hình ảnh tự chọn về các bữa ăn tự phục vụ
-Một số hình ảnh về các món ăn có người phục vụ -Một số hình ảnh về các món ăn có người trang trí
Hoạt động 1:ổn định Hoạt động 2:bài cũ
Hoạt động 3: Giới thiệu bài :Để việc thực hiện bữa
ăn được tiến hành tốt đẹp cần bố trí sắp xếp công việc cho hợp lí theo quy định công nghệ nhất định thì phải nắm được quy trình tổ chức bữa ăn .vậy quy trình này được tiến hành như thế nào thì hôm nay các em sẽ được biết
Hoạt động 4:I/ Tìm hiểu về nguyên tắc cấu tạo và xây dựng thực đơn
1.Thực đơn là gì ?
-GV yêu cầu hs quan sát 1 số mẫu thực đơn đã được chuẩn bị (có thể cho hs thảo luận nhóm ) và hỏi thực đơn là gì:?
-GV bổ sung và kết luận
-GV hỏi :các món ăn ghi trong thực đơn có cần phải bố trí sắp xếp hợp lí không ?
-GV bổ sung và kết luận
2.Nguyên tắc xây dựng thực đơn:
-GV hỏi :việc xây dựng thực đơn cần phải tuân theo nguyên tắc nào ?
Hoạt động 5:II/Cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn
-Để thực hiện món ăn ghi trong thực đơn cần lưu ý những vấn đề gì ?
-GV nhận xét bổ sung
1/Đối với thực đơn thường ngày:
-GV yêu cầu hs nêu cách chọn tp tươi ngon đối với thực đơn thường ngày
-GV nhận xét, bổ sung và phân tích them về giá trị dd , đặc điểm của những thành viên trong gia đình
2/Đối với thực đơn dùng cho bữa liên hoan, chiêu đãi -GV hỏi :em đã dự bữa lien hoan nào chưa ?em hảy kể tên và phân loại các món ăn của bữa tiệc, lien hoan mà em đã dự
-GV nhận xét , bổ sung và phân tích them về việc sử dụng ngân quỹ của gia đinh sao cho phù hợp
Hoạt động 6:III/Kĩ thuật chế biến món ăn:
-GV hỏi: muốn chế biến món ăn phải qua các khâu nào ?
-GV bổ sung và kết luận 1/Sơ chế món ăn:
-GV hỏi:sơ chế tp là làm gì? Hãy nêu những công việc cần làm khi sơ chế tp
-GV nhận xét, bổ sung
-HS chú ý lắng nghe
-HS quan sát và thảo luận và trả lời :Thực đơn là
bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, lien hoan hay bữa ăn thường ngày
-HS trả lời cần phải quan tâm sắp xếp theo trình tự nhất định
-HS trả lời:Thực đơn có số lượng và chất lượng món
ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn .Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn . Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế
-HS trả lời: mua thực phẩm phải tươi ngon ,số tp vừa đủ dùng
-HS trả lời:Gía trị dinh dưỡng của thực đơn ,đặc
điểm của những người trong gia đình ,ngân quỹ gia đình
-HS trả lời:gồm nhiều loại món ăn theo trình tự cấu
trúc của thực đơn (ca ri, bánh mì, chả, rôm, nộm gỏi,
trái cây, bánh ngọt..) -HS chú ý lắng nghe
-HS trả lời: Sơ chế thực phẩm, chế biến món ăn,
trình bày món ăn
-HS trả lời:Sơ chế tp là khâu chuẩn bị tp trước khi chế biến ,sơ chế thường gồm những động tác sau :loại bỏ những phần không ăn được và làm sạch tp, cắt thái nguyên liệu theo yêu cầu từng món ăn, tẩm
Ngày soạn: 12/3/10
Tuần 29, tiết 57,58 Bài 23: THỰC HÀNH XÂY DỰNG THỰC ĐƠN
I/Mục tiêu: Thông qua bài thực hành học sinh
-Xây dựng thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày và các bữa liên hoan, bữa cổ.
-Có kĩ năng vận dụmg để xây dựng được những thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống của gia đình
II/Những điểm cần lưu ý:
-GV và HS nghiên cứu bài 21 trước khi thực hành, HS về nhà tìm hiểu ở gia đình, thực tế địa phương
-Bảng cơ cấu thực hiện bữa ăn hằng ngày, bữa liên hoan, bữa cổ
III/Tiến trình lên lớp
Giáo viên Học sinh
HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định: HOẠT ĐỌNG 2: Bài cũ
HOẠT ĐỘNG 3: Giơí thiệu bài
Gv nêu yêu cầu của bài thực hành, kiểm tra kiến thức đã học về quy trình tổ chức bữa ăn.
-Chú ý nhấn mạnh trọng tâm phần xây dựng thực đơn
HOẠT ĐỘNG 4:Tổ chức thực hành (tiết 1) I/Thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày -GV yêu cầu HS quan sát h3.26và hỏi gia đình em
thường dùng những món ăn gì trong ngày, nêu nhận xét về thành phần và số lượng món ăn
-GV nhận xét, bổ sung và kết luận
-GV yêu cầu mỗi học sinh chọn món ăn thuộc các thể lloại nêu trên (mỗi loại 1 món) để tạo thành thực đơn theo đúng thành phần cơ cấu của bữa ăn hợp lí. -GV yêu cầu mỗi học sinh lập thực đơn cho gia đình dùng trong 1 ngày
-GV yêu cầu 1.2 hs trình bày thực đơn và hs khác chú ý lắng nghe, nhận xét
-GV bổ sung, nhận xét và kết luận
HOẠT ĐỘNG 5:II/Thực đơn dùng cho các bữa liên hoan hay bữa cổ (tiết 2)
-Em hãy nhớ lại các bữa cổ, bữa tiệc gia đình đã tổ
chức để nêu nhận xét về thành phần so sánh với bữa ăn thường ngày
-GV yêu cầu hs xác định món ăn chính, món ăn phụ -GV bổ sung và kết luận
-GV yêu cầu hs chọn món ăn thuộc các thể loại vừa nêu trên (mỗi loại 1 món để tạo thành thực đơn ) -GV yêu cầu hs thảo luận nhóm: tìm món ăn thích hợp để xây dựng thực đơn dùng cho bữa liên hoan ... -GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày thực đơn và nhóm khác chú ý lắng nghe, bổ sung
-GV nhạn xét, bổ sung
Hoạt động 6: Tổng kết bài thực hành dặn dò: -Tiết 1: GV chọn bài và yêu cầu hs trình bày thực đơn
về bữa ăn thường ngày. Các hs còn lại chú ý lắng nghe và nhận xét
-Dặn dò:Về nhà xây dựng thực đơn cho bữa ăn thường ngày và xem phần còn lại của bài 23
-Tiết 2:GV cho đại diện nhóm trình bày thực đơn dùng cho các bữa liên hoan và các nhóm khác nhận
xét
-GV nhận xét chung để rút kinh nghiệm
-Dặn dò: Nghiên cứu bài 24, chuẩn bị vật liệu và dụng
-HS chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi
-HS quan sát và trả lời: Có từ 3 4 món, 3 món
chính canh, mặn, xào, 1 hoặc 2 món phụ rau, củ tưoi hoặc trộn, dưa chua kèm nước chấm -HS làm theo yêu cầu của gv
-HS lập thực đơn (thực hành cá nhân 1520 phút) -HS trình bày và nhận xét
-HS chú ý lắng nghe
-HS trả lời:Số món ăn 45 món trở lên, thực đơn
thường được kê theo các loại món chính, món phụ, món tráng miệng và đồ uống
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS thảo luận nhóm khoảng 20 phút
-Đại diện nhóm trình bày và nhóm khác bổ sung
-HS trình bày
-Đại diện nhóm trình bày
cụ để học bài 24 lưỡi lam...
Ngày soạn:15/3/10 THỰC HÀNH
Tuần 30, tiết 59,60 Bài 24 TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂN TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU CỦ QUẢ
I/Mục tiêu: Thông qua bài thực hành -Biết cách tỉa hoa bằng rau củ quả
-Thực hiện được 1 số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn -Có kĩ năng vận dụmg các mẫu tỉa hoa để trang trí món ăn
II/Những điều cần lưu ý:
-Tiét 1:2 kiểu tỉa hành lá, tỉa ớt
-Tiết 2: 2 kiểu tỉa dưa chuột, tỉa cà chua
-Chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu và dụng cụ cần thiết cho bài thực hành và yêu cầu hs thực hiện -Từ các mẫu đã hướng dẫn tại lớp hs phát huy sáng tạo trong cắt tỉa tạo mẫu và trình bày mẫu