Câu 648. Khi đun nóng một mol axit axetic với một mol ancol etylic, hỗn hợp sau phản ứng có A. etyl axetat.
B. axit etanoic. C. etanol. D. cả A, B, C.
Câu 649.Phản ứng este hoá không có đặc điểm nào sau đây ? A. Không tuân theo nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê.
B. Cần đun nóng. C. Cần xúc tác.
D. Là phản ứng không hoàn toàn.
Câu 650.Cho phản ứng giữa ancol etylic và axit axetic. Trong các yếu tố : dùng rợu d, dùng axit d, lấy nhanh etyl axetat, dùng chất hút nớc, có bao nhiêu yếu tố làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận ? A. 1
B. 2 C. 3 D. 4
Câu 651. Điều kiện thuận lợi cho sự lên men giấm là : A. Dùng ancol trên 100.
B. Nhiệt độ trên 350C.
C. Rợu và men giấm tiếp xúc nhiều với không khí. D. Cả A, B, C.
Câu 652. Trong phản ứng este hoá giữa ancol etylic và axit axetic, axit sunfuric không đóng vai trò : A. làm chất xúc tác.
C. làm chất oxi hoá. D. làm chất hút nớc.
Câu 653. Muốn nhanh đợc giấm ăn, cần :
A. lên men giấm rợu có nồng độ cao hơn 100. B. lên men giấm ở nhiệt độ trên 300C.
C. cho ít men giấm vào nguyên liệu đang lên men. D. Cả A, B, C.
Câu 654. Chất hữu cơ nào thu đợc khi chng gỗ ? A. Axit axetic.
B. Ancol etylic. C. Axeton. D. Cả A, B, C.
Câu 655.Phơng pháp hiện đại để điều chế axit axetic : A. Tổng hợp từ axetilen.
B. Phơng pháp chng gỗ.
C. Phơng pháp lên men giấm từ ancol etylic. D. Điều chế từ muối axetat.
Câu 656.Cho sơ đồ :
A HgSO , 80 CX 04 4 + →B (CH COO) MnY 3 2 + → Axit etanoic A là : A. Etan. B. Etin. C. Etanol. D. Etanal.
Câu 657.Chỉ ra đâu không phải là ứng dụng của axit axetic ? A. Sản xuất chất cầm màu, bột sơn.
B. Sản xuất tơ nhân tạo. C. Sản xuất xà phòng.
D. Sản xuất thuốc chữa bệnh.
Câu 658.Cho các axit : panmitic, stearic, axetic, oleic. Axit có cấu tạo khác với các axit còn lại là : A. Axit panmitic.
B. Axit stearic. C. Axit acrylic. D. Axit oleic.
Câu 659. Cho các chất : axit axetic, axit fomic, axit acrylic. Chất nào có thể tham gia phản ứng tráng gơng ? A. Axit axetic.
B. Axit fomic. C. Axit acrylic. D. Không có chất nào.
Câu 660.Có thể phân biệt dung dịch axit axetic và axit acrylic bằng : A. giấy quỳ tím.
B. natri.
C. phenolphtalein. D. nớc brom.
P h ầ n b a : H o á h ọ c l ớ p 1 2
Chơng 1
Este - lipit
Câu 661. Thuỷ tinh hữu cơ là : A. Poli(etyl metacrylat). B. Poli(metyl metacrylat). C. Poli(etyl acrylat). D. Poli(metylâcrylat).
Câu 662.Trong dầu mỡ động vật, thực vật có : A. axit acrylic.
B. axit metacrylic. C. axit oleic. D. axit axetic.
Câu 663.X là chất rất cứng, không giòn và trong suốt. X là : A. thuỷ tinh quang học.
B. thuỷ tinh Pirec. C. thuỷ tinh hữu cơ. D. thuỷ tinh pha lê.
Câu 664.Chỉ ra nội dung đúng :
A. Este của axit cacboxylic thờng là những chất lỏng khó bay hơi.
B. Este sôi ở nhiệt độ thấp hơn so với các axit cacboxylic tạo nên este đó. C. Các este đều nặng hơn nớc.
D. Các este tan tốt trong nớc.
Câu 665.Chất có mùi thơm dễ chịu, giống mùi quả chín là : A. Etanol.
B. Glucozơ. C. Etanoic.
D. Amyl propionat.
Câu 666. Đặc điểm của este là :
A. Sôi ở nhiệt độ cao hơn các axit cacboxylic tạo nên este đó. B. Các este đều nặng hơn nớc.
C. Có mùi dễ chịu, giống mùi quả chín. D. Cả A, B, C.
Câu 667.Phản ứng thủy phân este đợc thực hiện trong : A. nớc.
B. dung dịch axit. C. dung dịch kiềm. D. Cả A, B, C.
Câu 668.Cho sơ đồ điều chế chất E từ metan : Metan Cl2 askt →A →B → C →D 2 4 B H SO đặc+ → E E là : A. C2H5OH B. CH3COOH C. HCOOCH3
D. CH3CHO
Câu 669.Cho sơ đồ điều chế chất E từ etilen :
E là : A. CH3COOCH3 B. C2H5COOCH3 C. HCOOC2H5 D. CH3COOC2H5
Câu 670. Cho các chất : CH3COOH, CH3CHO, HCOOH, HCOOC2H5. Có bao nhiêu chất có thể tham gia phản ứng tráng gơng ?
A. 1B. 2 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 671.Cho sơ đồ điều chế chất G từ axetilen :
G là : A. HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3
Câu 672.Cho sơ đồ điều chế chất E từ toluen :
D là : A. p-Crezol. B. Ancol benzylic. C. Axit benzoic. D. Anđehit benzoic.
Câu 673.Phản ứng giữa axit R(COOH)m và ancol R'(OH)n tạo ra : A. (RCOO)m.nR’
B. R(COOR')m.n
C. Rn(COO)m.nR’m
D. Rm(COO)m.nR’n
Câu 674.Hoàn thành phơng trình hóa học :
CH3COOCH = CH2 + H2O H0
t
+
→ ... Các chất ở vế phải của phơng trình hóa học là :
A. CH3COOH + CH2 = CH – OHB. CH2 = CH – COOH + CH3OH B. CH2 = CH – COOH + CH3OH C. CH3COOH + CH3CHO