Hoạt động có chủ đích: Lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng
I/ Mục đích yêu cầu
-Trẻ biờ́t lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng -Trẻ tõ ̣p các đụ ̣ng tác chính xác theo cụ
-Trẻ hứng thú trong các giờ ho ̣c
-Giáo du ̣c trẻ biờ́t chăm sóc bảo vờ ̣ các con võ ̣t gõ̀n gũi khụng cho chúng phóng uờ́ bừa bãi mõ ̣t vờ ̣ sinh
1/ Không gian tổ chức : Ngoài sân truờng 2/ Đồ dùng - Bóng thể dục - Vach mức 3/ Ph ơng pháp : Thực hành 4/ Tiến trình tổ chức hoạt động - Mở đầu hoạt động
Cho trẻ hát bài cá vàng bơi ôn lại kiến thức về động vật sống dới nứơc - Hoạt động trọng tâm
Hoạt động của cô
*Hoạt động 1: Khởi động
-Cho trẻ đi vũng trũn, kiểng chõn, hạ gút, đi thường theo hiệu lệnh của cụ. Tập theo bài hỏt “Chỳ gà trống gọi”
-Đứng thành đội hỡnh 3 hàng dọc *Hoạt động 2: Trọng động a/Bài tập phỏt triển chung -Hụ hấp 1 :Gà gỏy
-Tay 1 : Hai tay dơ cao dang ngang -Chõn 2: Hai tay dang ngang khụy gối -Bụng 1 : Cỳi gập người về phớa trước -Bật 3 :Bật tại chổ
b/Bài vận động cơ bản -Đội hỡnh hai hàng dọc
-Cụ gới thiệu đề tài cho trẻ nhắc lại 2-3 lần
-Cụ đưa quả bong ra hỏi trẻ quả búng hỡnh gỡ? dựng để làm gỡ?
-Cụ làm mẫu lần 1
-Lần 2 giải thớch động tỏc đặt búng xuống sàn, lăn búng về phớa trước đi theo búng khi chạm búng dựng tay lăn búng tiếp về phớa trước cho đến khi về tới đớch
c/ trẻ thực hiện
-Cho trẻ hỏt bài “Quả búng trũn trũn”
Hoạt động của trẻ - Trẻ đI vòng tròn và làm theo lệnh của cô - Đứng thành 3 hàng dọc - Trẻ tập theo sự hớng dẫn của cô - Trẻ chú ý nghe - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý - Trẻ hát
-Lần lượt cho hai trẻ một lờn thực hiện -Mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần
-Cụ chỳ ý sữa sai cho trẻ, khuyến khớch động viờn những trẻ chưa thực hiện được
*Hoạt động 3 : Trũ chơi “Ném bóng vào rổ” -Cụ giới thiệu trũ chơi .Luật chơi, cỏch chơi -Tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần
-Cụ chỳ ý cỏch chơi của trẻ *Hoạt động 4 : Hồi tĩnh
-Cho trẻ chơi trũ chơi “Uống nước” +Kết thỳc : Nhận xột tiết học
- Từng trẻ lên thực hiện
- Trẻ chú ý lắng nghe luật và cách chơi
- Trẻ chơi
II/ Hoạt động ngoài trời
* Hoạt động có chủ đích - Vẽ các con vật sống dới nớc * Trò chơi vận động : cá bơi * Trò chơi dân gian : ếch nhảy * Trò chơi tự do : cho trẻ chơi tự do
III/ Hoạt động chiều
- Ôn kiến thức cũ
- Làm quen kiến thức mới - Vệ sinh lớp học
- Chơi ở các góc - Trả trẻ
- Kiểm tra lớp học trớc khi về
Kế hoạch tổ chức các hoạt động trong ngày
Chủ đề nhánh : Những nàng tiên nớc
Hoạt động có chủ đích : Âm nhạc : - Cá vàng bơi - Nghe chú ếch con - Trò chơi: Đi nh ếch I/ Mục đích yêu cầu :
- Trẻ hát thuộc và vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát và vận động theo tiết tấu phối hợp, bằng nhiều hình thức khác nhau
- Phát triển khả năng tởng tợng, cảm nhận giai diệu âm nhạc phát triển thẩm mỹ cho trẻ - Giáo dục trẻ yêu môn âm nhạc , thích sáng tạo ra cáiđẹp, yêu các động vật gần gũi 1/ Không gian tổ chức : Trong lớp
2/ Đồ dùng
Tranh to về nhiều loại cá ở các t thế khác nhau, màu sắc đa dạng, máy cacset băng nhạc, 5 mũ ếch, quạt màu 5 đôi
3/ Ph ơng pháp : Dùng lời thực hành 4/ Tiến trình tổ chức hoạt động - Mở đầu hoạt động
Cô tặng trẻ 1 bức tranh, cho trẻ đoán, nêu nội dung mô tả dáng vẻ các con cá, cho trẻ t- ởng tợng khi cá múa thì nó dùng cáI gì?
- Hoạt động trọng tâm
Hoạt động của cô * Hoạt động1 : “ Ai chọn tài “
- Cho trẻ chơI cá bơi
- Cô dẫn lời 1 loài cá đợc mọi ngời nuôI để làm cảnh , bài hát ca ngợi vẻ đẹp và ích lợi của nó
* Cho trẻ hát : Nêú sai cô sử cho trẻ hát đúng lời giai điệu bài hát
* Nếu cho vận động bài hát này con sẽ chọn cách nào? Cô khen tất cả các cách trẻ chọn
- Cô chốt lại vận động theo tiết tấu phối hợp, mời bạn nào đã biết
- Cho trẻ cùng cô vỗ tay theo tiết tấu phối hợp
- Động viên trẻ vận động trên cơ thể, cô khích lệ trẻ cố gắng nhanh tay, nhanh bớc chân để cơ thể uyển chuyển nh con cá vàng
- Cô gợi để trẻ có nhiều hình thức vận động trên cơ thể : vẫy vẫy… lắc đuôi…. lắc mông… ngoi lên lặn xuống …. Cá đớp mồi… bơi nhanh, bơi chậm
- Hãy tởng tợnh mình là một nàng tiên cá - Tích hợp bài “ Con tôm “
- Cho trẻ thực hiện theo nhóm tốp… * Hoạt động 2: “ Cùng nghe và nói “
- Cô dẫn lời nêu tên bài hát “ Chú ếch con “
- Cô hát một lần xong hỏi trẻ : con hiểu bài hát này nói gì?
Hoạt động của trẻ - Trẻ làm đàn cá bơi về tụ tập quanh lá cỏ ngủ
- Trẻ gọi tên nêu tên bài hát
- Hát lại bài “ Cá vàng bơi “ 1-2 lần
- Trẻ thay nhau nêu ý định và thể hiện cách của mình dùng quạt làm vây
- Trẻ thể hiện theo ý hiểu - Vỗ tay 1-2 lần theo lời ca dùng tay lng hông chân để vận động theo tiết tấu phối hợp
-Trẻ thực hiện theo ý tởng tợng- dùng quạt làm-Cố gắng tởng tợng và vận động cơ thể uyển chuyển, mềm mại
-Trẻ hát “ con tôm nó búng”trẻ cùng thi đua -Trẻ chú ý nghe
-Trẻ trả lời, nêu cảm nhận - Cô mở nhạc trẻ nghe hãy cùng suy nghĩ và sáng tạo ra
nhạc dạo, cô hát
* Hoạt động 3: “ Cùng thi tài “
- Cho trẻ đọc thơ “ Nàng tiên ốc” lấy hai tay làm ốc bò, con ốc đi nh vậy còn con ếch đI nh thế nào
- Cô nêu tên trò chơi luật chơi “ Nghe tiếng động đoán con ếch bơI hay nhảy. Chơi ngợc lại “ nhẹ thì ếch bơI, cô nói “ ếch nhảy “
- Cô điều khiển 1-2 lợt (sử sai nếu có ) - Cho trẻ tự chơI với nhau, cô bao quát
- Có thể nâng cao yêu cầu ( đoán “ bơi” hoặc “đi” nhanh * Kết thúc hoạt động
- Cô dẫn lời và các chú cá vàng bơi lại bơi trong bể nớc bắt sạch bọ gậy thôi ! Trẻ đứng lên và vận động tuỳ ý theo lời ca nhịp nhàng với tiết tấu phù hợp
-Trẻ mô phỏng tuỳ cá nhân
-Trẻ đọc một lần
-Một trẻ đội mũ ếch thể hiện
-Trẻ nghe cô nêu luật chơi, cách chơi
-Trẻ đội mũ ếch, chơi một lợt 3-5 trẻ theo cô
II/Hoạt động ngoài trời: *Hoạt động có chủ đích:
-Cho trẻ hát múa về cá, làm động tác cá bơi Trò chơi vận động:Bánh xe quay
-Cô nhắc lại luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi -Chơi dân gian
-Chơi tự do :
III/Hoạt động chiều: -Ôn bài sáng
-Làm quen bài mới -Cho trẻ chơi ở các góc -Vệ sinh lớp học
-Trả trẻ
-Kiểm tra phòng học trớc lúc ra về
Kế hoạch tổ chức các hoạt động trong ngày
Chủ đề nhánh: Những nàng tiên nớc
Hoạt động có chủ đích
Tạo hình: Xé dán hình con cá I/Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết gấp đôi tờ giấy xé theo đờng cong ở phần rời để tạo ra hình con cá, trẻ biết xé thêm các chi tiết phụ nh rong rêu (hoặc vẽ thêm) trẻ sáng tạo trong cách đặt con cá để dán nh đang bơi, đang ngoi, đang lặn, đớp mồi
-Trẻ biết mô tả hình dáng, màu sắc, các kiểu vận động của con cá nêu lên ý định và cách sáng tạo trong bức tranh trẻ địng làm
-Trẻ cảm nhận của cá về màu sắc, hình dạng đa dạng, từ đó yêu quý có ý thức chăm sóc, bảo vệ nó
-Qua hoạt động giáo dục trẻ ăn cá, ích lợi cá với cơ thể con ngời 1/ Không gian tổ chức: Trong lớp học
2/ đồ dùng:
-Tranh cá đang bơi dới nớc, tranh cá đớp mồi -Giấy màu đủ các màu
3/ Ph ong pháp : Trực quan, đàm thoại 4/ Tiến trình tổ chức hoạt động: -Mở đầu hoạt động:
Cho trẻ đọc bài thơ “ con cá vàng”
-Trò chuyện: con cá sống ở đâu? nó hay làm những gì ? hãy kể tên và tả một số con cá khác mà con biết. ậ dới nớc còn có những con gì ngoài con cá ? nuôi cá bắt cá để làm gì ? ta làm cá bơi đi (cá lặn, cá đớp mồi, cá bơi phải, bơi trái )
-Hoạt động trọng tâm
Hoạt động của cô *Hoạt động1:
-Con cá làm đẹp cho ngời, lại là thức ăn bổ dỡng, nên hôm nay cô cho lớp mình xé dán con cá nhé ? vậy con định xé con cá gì, xé mình nó nh thế nào, xé gì thêm cho bức tranh đẹp 9cô gợi ý, có thể xé dán hoặc vẽ, vảy, mang, vây cá thêm rong rêu, mồi cho cá càng tốt, xé sao đợc nhiều loại cá càng giỏi
-Cô thích cá và đã làm nên những bức tranh này các con xem nhé ( cô lần lợt đa tranh ra đố trẻ) *Hoạt động2:
-Cô dẫn lời cùng đọc “ tôm tép”
-Cô có bức tranh nh thế này là cô xé, các con xem cô xé nhé (xé mẫu phân tích kỹ cách gấp đôi mảnh giấy, cầm phía đờng gấp miết, xé phía giấy rời một đờng cong- cá to xé đờng cong to, cá nhỏ dờng cong nhỏ dán vào giấy,vẽ thêm mắt ,mang, vây,đuôi
Hoạt động của trẻ
-Trẻ thi nhau nêu ý đinhj, xé con cá gì, mình nó tròn hay dài, to hay nhỏ, -Trẻ hát cá vàng bơi
-Trẻ nói về các bức tranh nhanh gọn, hình gì, màu gì, to, nhỏ
-Trẻ đọc thơ
-Trẻ chú ý xem cô làm mẫu
*Hoạt động 3:Trẻ thực hiện
số động vật sống dới nớc
-Cô đến các nhóm hỏi, gợi ý có thể hớng dẫn trẻ xé lại, động viên trẻ xé nhanh, xé nhiều con cá dán vào bức tranh
*Hoạt động 4: cho trẻ vừa đọc thơ vừa treo tranh theo nhóm
-Đây là những sản phẩm của bàn tay khéo léo lớp lá 2, ai cho nhận xét đánh giá của từng nhóm nào
-Cô nhận xét chung, bổ sung nhẹ nhàng cho những bài còn thiếu sót
-Cùng đọc “ cá con con, nấu canh rất ngon”
cho nhau sắp xếp bức tranh cân đối
-Dừng tay đọc thơ “con cua” -Trẻ treo tranh lên giá
-Trẻ thay nhau lên đánh giá bài -Các nhóm đếm bạn dán bao nhiêu con có sáng tạo chổ nào
-Trẻ đọc đi ra ngoài II/ Hoạt động ngoài trời
*Hoạt động có chủ đích:
-Cho trẻ xé các con cá, múa ,đọc thơ về con vật sống dới nớc *Trò chơi vận động: chơi nh thứ 3
* Dân gian:
*Tự do: cho trẻ nặn, xé dán theo ý thích của trẻ
III/ Hoạt động chiều:
-Ôn bài sáng
-Làm quen bài mới -Cho trẻ chơi ở các góc -Nhận xét cuối ngày -Trả trẻ
-Kiểm tra phòng học trớc lúc ra về
Kế hoạch chăm sóc các hoạt động trong ngày
Chủ đề nhánh : Những nàng tiên nớc
Hoạt động có chủ đích : Mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8 I/ Mục đích yêu cầu
-Luyện tập nhận biết số lượng 8, tạo nhúm cú số lượng 8 -Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kộm trong phạm vi 8 -Thờm bớt tạo nhúm cú số lượng 8
-Cụ giỏo dục trẻ cú ý thức trong học tập
-Giỏo dục trẻ ăn những thức ăn được chế biến từ hải sản cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể
1/ Không gian tổ chức : Trong lớp học 2/ Đồ dùng :
-Mỗi trẻ cú 8 con mốo, 8 con cỏ -Cỏc số từ 1-8
-Đồ dựng của cụ giống trẻ co kớch thước phự hợp
-Một số đồ vật, con vật xếp khụng thành hàng, đồ dựng ớt hơn 8 để trẻ chơi trũ chơi
3/ Ph ơng pháp : Dùng lời- Thực hành 4/ Tiến trình tổ chức hoạt động - Mở đầu hoạt động
Trẻ ôn lại kiến thức về số 8, biết so sánh mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8 - Hoạt động trọng tâm
Hoạt động của cô
*Hoạt động 1: ễn mối quan hệ cỏc số trong phạm vi 8
-Cụ cho trẻ vừa đi vừa hỏt “Thương con mốo” -Dẫn trẻ đi xem trang trại chăn nuụi
-Cho trẻ đếm cỏc con vật nuụi, đặt cỏc thẻ số tương ứng
-Cụ giỏo dục trẻ
*Hoạt động 2: So sỏnh thờm bớt, tạo nhúm cú 8 đối tượng
-Cụ cho trẻ đi về ngồi và đọc thơ “Mốo đi cõu cỏ” -Cụ dựng thủ thuật và lấy mốo xếp thành hàng hỏi trẻ cú bao nhiờu chỳ mốo?
Hướng dẫn trẻ đếm mốo
-Lấy 7 con cỏ ra và xếp tương ứng 1-1 -Cho trẻ đếm lại số mốo và số cỏ
-Hỏi trẻ hai nhúm đú như thế nào với nhau? -Nhúm nào nhiều hơn ? nhúm nào ớt hơn ? Ít hơn là mấy ? nhiều hơn là mấy?
-Cho trẻ tạo nhúm cỏ và mốo bằng nhau. -Đếm số lượng cỏ, mốo sau khi thờm bớt -Cụ hướng dẫn trẻ tạo sự bằng nhau thờm bớt
Hoạt động của trẻ - Trẻ ôn lại số 8 - Trẻ vừa đi vừa hát
- Trẻ cùng cô đến trang trại chăn nuôi - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời - Trẻ đếm - Trẻ trả lời - Trẻ đếm - Trong phạm vi 8 - Trẻ trả lời
- Cụ núi bớt đi 2 con cỏ hỏi trẻ cũn lại mấy con? -Chọn thẻ số tương ứng đặt kế bờn
-Tương tự cụ hướng dẫn trẻ thờm bớt theo yờu cầu của cụ
-Cụ cho trẻ xếp tương ứng 1-1 xếp từ trỏi sang phải.
*Hoạt động 3: Luyện tập
-Cụ vỗ tay hoặc gừ trống trẻ nghe và vỗ tay thờm đủ 8 tiếng theo yờu cầu của cụ
-Chơi trũ chơi kết bạn
-Trẻ chơi theo yờu cầu của cụ ,dần dần cụ nõng cao yờu cầu của trũ chơi
+/Kết thỳc: Cụ cho trẻ đọc bài thơ “Nàng tiờn ốc”
giỏo dục trẻ biết thương yờu cỏc động vật nuụi và biết giỳp đỡ người thõn
- Trẻ làm theo yêu cầu của cô
- Trẻ vỗ tay theo yêu cầu của cô - Trẻ chơi
- Trẻ đọc bài thơ một cách mạch lạc diển cảm
II/ Hoạt động ngoài trời:
*Hoạt động có chủ đích:
-Quan sát góc thiên nhiên, tới cây chăm sóc cây cảnh *Trò chơi vận động:
*Trò chơi dân gian: Chơi nh thứ 4 *Trò chơi tự do:
III/ Hoạt động chiều: -Ôn bài sáng
-Làm quen bài mới
-Vệ sinh đồ dùng cùng với cô -Trả trẻ
-Kiểm tra lớp học trớc lúc ra về
Kế hoạch tổ chức các hoạt động trong ngày
Chủ đề nhánh : Những nàng tiên nớc
Hoạt động có chủ đích : LQVH : Thơ “ Nàng tiên ốc “ I/ Mục đích yêu cầu
- Trẻ đọc thuộc thơ, thể hiện sáng tạo giọng đọc cùng cử chỉ điệu bộ
-Trẻ đợc nêu cách đọc cách thể hiện của mình, trả lời đợc câu hỏi của cô rõ ràng qua suy luận, biết nhận xét đánh giá kết quả của nhau
-Trẻ hợp tác với nhau để tham gia trò chơi với chử cái đợc làm qua chử viết thông qua