Các giả thuyết về nguồn gốc MT và các hành tinh

Một phần của tài liệu Trái đất (Trang 25 - 29)

MT và các hành tinh

 Đề cập từ thời thượng cổ. Được nghiên cứu tích cực đặc biệt từ TK 18. Luơn cĩ bước tích cực đặc biệt từ TK 18. Luơn cĩ bước

tiến , phát triển, hồn thiện cái cũ.

 Nhĩm giả thuyết tiến hố và giả thuyết ngẫu biến . ngẫu biến .

 Ba giả thuyết thống trị đại diện cho các

bước tiến bộ: Kant- Laplace. Jeans và Ơtto Smith. Smith.

Các giả thuyết…(tt)

 Giả thuyết Kant_Laplace: tiến hố

 Đám mây bụi dày đặc chất khí hoặc chất rắn, xoay trịn sẽ bị dẹt lại thành hình đĩa khi bị co nguội lạnh (Kant). Vật chất gần trung tâm hút, va chạm sinh ra vận động xốy ốc tạo ra các vành vật chất?hành tinh.

 Khối khí lỗng nĩng bỏng quay nhanh quanh tâm là MT tương lai (Laplace). Các vịng trịn đồng tâm hình thành, đơng vĩn lại thành các hành tinh.

 Ưu điểm:giải thích được hiện tượng quay theo quỹ đạo, dạng đĩa của hệ.

 Nhược điểm: một số hành tinh quaytheo hướng khác; Quỹ đạo của Thiên vương vuơng gĩc với hồng đạo?; Các hành tinh quay theo chiều thuận thiên văn?;vì sao khơng khí

Các giả thuyết…(tt)

 Giả thuyết Jeans:biến cố ngẫu nhiên

 Một vì sao rất lớn tình cờ tiếp cận MT, hút một lượng lớn vật chất của MT về phía mình tạo ra các hành tinh và truyền cho chúng moment quay lớn.

 Nhược điểm:

1. xác suất hai ngơi sao tiếp cận nhau là rất nhỏ. Nếu cĩ sự gặp gỡ đĩ thì:1)nếu tốc độ ngơi sao lớn, nĩ sẽ hút vật chất tách ra ;2)nếu tốc độ nhỏ, vật chất sẽ rơi trở lại MT;3)nếu vận tốc TB lượng vật chất tách ra sẽ quá nhỏ so với các hành tinh đang tồn tại. Muốn tạo ra một cái bướu nhỏ bằng nhân các hành tinh thì ngơi sao đĩ phải cĩ tốc độ ít nhất là 5000km/s. Điều này trái thực tế (VT các ngơi sao chỉ chừng 250-300km/s).

2. Vật ctất bị tách ra phải nĩng, trương nở, phát tán thay vì lạnh, đơng kết lại thành các hành tinh.

Các giả thuyết…(tt)

 Giả thuyết Otto Smith:

 MT được sinh ra từ các đám mây bụi, khí, nhiệt độ thấp, chuyển động chậm. Các hạt va chạm, nĩng lên, dính kết tại trung tâm.

 Khi chuyển động trong thiên hà, MT đã cuốn quanh xích đao của nĩ những đám bụi vũ trụ, tạo ra 1vành đĩa từ đĩ dần tao nên các hành tinh. Do xung lượng lấy từ thiên hà, các hành tinh cĩ moment quay lớn. Vật chất dịch chuyển va chạm nhau khiến vận tốc giảm, quỹ đạo ellip chuyển thành gần trịn.

 Nhược điểm: Khơng coi sự hình thanh MT và hệ MT là đồng thời; khả năng MT thu hút được lượng vật chất lớn như vậy là rất hiếm trong vũ trụ, nới khoảng cách giữa các vật thể thường rất lớn.

Một phần của tài liệu Trái đất (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(53 trang)