Xác định thuê bao chưa biết trong SLF

Một phần của tài liệu GIAO DIỆN GIỮA IMS VÀ CÁC PHẦN TỬ KHÁC TRONG NGN (Trang 94 - 98)

Trạng thái chưa được biết của người dùng được yêu cầu được quyết định trong SLF. I-CSCF yêu cầu thông tin về thuê bao được với tới và SLF đáp ứng lại I-CSCF bằng một chỉ thị rằng thuê bao là không biết. I-CSCF sử dụng chỉ thị rằng thuê bao là không biết gửi lại người khởi tạo rằng thuê bao đích là không biết.

1.I-CSCF nhận một yêu cầu INVITE và bây giờ phải truy vấn vị trí dữ liệu của thuê bao.

2.I-CSCF gửi Dx-SLF-Query tới SLF chứa các tham số nhận dạng thuê bao đặt trong yêu cầu INVITE.

3.SLF tìm trong cơ sở dữ liệu của nó nhận dạng thuê bao được truy vấn.

4.SLF trả lời bằng một chỉ thị rằng thuê bao là không biết.

Với nội dung đưa ra là tìm hiểu kiến trúc mạng IMS trong mạng NGN, đề tài đã kiến giải được mô hình kiến trúc IMS của 3GPP trong mạng NGN, phân tích được vị trí vai trò, nhiệm vụ, chức năng các phần tử trong IMS. Trình bày được các thủ tục trên các giao diện IMS để nó có thể hỗ trợ các ứng dụng đa phương tiện IP. Bên cạnh đó đề tài còn đưa ra mô hình tổng quan mạng NGN và so sánh kiến trúc IMS của một số tổ chức tiêu chuẩn khác.

Đây là nội dung chứa đựng các thông tin mới về công nghệ mạng lõi để định hướng phát triển mạng viễn thông hiện nay tiến đến mạng NGN có đủ năng lực cung cấp đa loại hình dịch vụ và dịch vụ đa phương tiện cho người dùng đầu cuối. Để thực hiện mục tiêu đặt ra, đề tài đã thực hiện các nội dung như sau:

1. Tiến hành phân tích tình hình mạng viễn thông hiện nay để thấy được những bất cập về công nghệ mạng và dịch vụ đối với sự bùng phát về nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông của người dùng đầu cuối. Từ đó thấy được xu hướng tiến đến NGN để tích hợp dịch vụ và hội tụ mạng lõi là vấn đề tất yếu.

2. Tìm hiểu và phân tích phân hệ IMS trong phần mạng lõi của NGN để thấy được vai trò hội tụ mạng và tích hợp dịch vụ của phân hệ này. Hội tụ mạng và tích hợp dịch vụ là vấn đề then chốt khi xây dựng NGN.

3. Trình bày các thủ tục, các yêu cầu trên các giao diện của IMS để thấy được hoạt động của phân hệ này trong NGN. Nội dung này giúp chúng ta hiểu sâu phương thức hoạt động và chức năng của từng phần tử trong IMS để biết được phần tử ấy có khả năng cung cấp dịch vụ gì cho mạng.

4. Ngoài ra đề tài còn trình bày giao thức SIP, đây là giao thức được 3GPP chọn và sử dụng làm giao thức báo hiệu trên các giao diện phần lõi của IMS.

IMS đang là tiêu điểm thảo luận của các tổ chức chuẩn hóa viễn thông và các công ty điện tử tin học, với phạm vi đề tài không thể trình bày hết các khía cạnh của IMS, đề tài chỉ đưa ra cái nhìn tổng quan nhất về phương thức hoạt động của

của đề tài này. Xin cảm ơn !

97

Một phần của tài liệu GIAO DIỆN GIỮA IMS VÀ CÁC PHẦN TỬ KHÁC TRONG NGN (Trang 94 - 98)