Phân biệt ma sát nghỉ và ma sát lăn:

Một phần của tài liệu Chương 3: Động lực học của vật rắn ppt (Trang 29)

Trong chuyển động lăn của khối trụ thì lực ma sát nghỉ luơn cĩ xu hướng giữ chặt điểm tiếp xúc A, ngăn khơng cho nĩ trượt về phía sau. Chính lực này đĩng vai trị lực phát động làm cho điểm tiếp xúc A chuyển động đi tới.

Khi khối trụ lăn, thì xuất hiện lực ma sát lăn, cản trở chuyển động lăn của khối trụ. Lực này gây ra mơmen cản trở chuyển động quay của khối trụ.

Để hình dung vai trị của ma sát nghỉđối với chuyển động lăn, ta xét chuyển động của bánh xe sau của xe mơtơ (bánh phát động). Khi nổ máy và vào số, nhờ cĩ hệ thống nhơng, sên, đĩa, nội lực làm cho bánh xe cĩ khuynh hướng quay và điểm tiếp xúc A cĩ khuynh hướng trượt về phía sau. Khi đĩ xuất hiện lực ma sát nghỉ (chính là ngoại lực) cĩ khuynh hướng giữ chặt điểm tiếp xúc A. Lực ma sát nghỉ cĩ độ lớn tăng dần, cuối cùng kéo điểm tiếp xúc A đi tới, nhờđĩ tồn bộ xe và người chuyển động. Khi bánh xe lăn, xuất hiện lực ma sát lăn cản trở chuyển động lăn. Nếu lực ma sát nghỉ cân bằng với ma sát lăn thì xe chuyển động đều.

Như vậy, trong chuyển động của ơtơ nĩi riêng và các vật rắn khác nĩi chung, lực ma sát nghỉđĩng vai trị là ngoại lực phát động. Vì lực ma sát nghỉ cĩ giá trị lớn nhất là µN (bằng ma sát trượt), nên khi lực ma sát nghỉđạt đến giá trị cực đại, dù cơng suất của động cơđốt trong cĩ tăng đến mấy cũng khơng thể làm cho xe chuyển động nhanh hơn được!

Đối với bánh xe trước, lúc t = 0, nĩ nhận được vận tốc tịnh tiến vo và điểm tiếp xúc bị trượt tới. Chính lực ma sát nghỉđã làm cho nĩ cĩ chuyển động quay.

Vậy, trong các lực ma sát thì ma sát nghỉđĩng vai trị tích cực, hữu ích trong mọi chuyển động lăn của vật.

Một phần của tài liệu Chương 3: Động lực học của vật rắn ppt (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)