Viết chương trình hiển thị các số từ đến 9 lên LED 7 thanh.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật vi xử lý - Một số bài ứng dụng (Trang 60 - 72)

- Vẽ mạch và mô phỏng chương trình bằng Proteus.

Viết chương trình hiển thị các số từ đến 9 lên LED 7 thanh.

LED 7 thanh.

10/04/13 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 60

#include<reg52.h> unsigned int i,j,x,k;

unsigned char M[]={0x40,0xf9,0x24,0x30,0x19,0x12,0x02,0xf8,0x00,0x10}; void delay(void) { for(x=0;x<=30000;x++);} void main() { while(1) { for(k=0;k<=9;k++) { P1=M[k]; for(j=0;j<=5;j++) { P3=M[j]; for(i=0;i<=9;i++) VIẾT CODE

10/04/13 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 62

- Mở phần mềm lên ta được giao diện sau.

- Chọn “No” nếu không sử dụng các bài mẫu, chọn “Yes” nếu sử dụng bài mẫu của chương trình.

10/04/13 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 64

Phía trên và phía phải của chương trình là các công cụ để ta có thể thiết kế sơ đồ nguyên lý. Phần giữa có màu xám là nơi để chúng ta vẽ mạch.

Section mode: Chức năng nay để chọn linh kiện

Component mode: Dùng để lấy linh kiện trong thư viện linh kiện Đặt lable cho wire

Bus

Terminal: Chứa Power, Ground,

Graph: Dùng để vẽ dạng sóng, datasheet, trở kháng

Generator Mode: Chứa các nguồn điện, nguồn xung, nguồn dòng Voltage Probe Mode: Dùng để đo điện thế tại 1 điểm trên mạch, đây là 1 dụng cụ chỉ có 1 chân và không có thật trong thức tế

Curent Probe mode: Dùng để đo chiều và độ lớn của dòng điện tại 1 điểm trên wire.

Virtual Instrument Mode: Chứa các dụng cụ đo dòng và áp, các dụng cụ này được mô phỏng như trong thực tế

Để lấy linh kiện, nhìn vào phía trái của chương trình và thực hiện như sau: bấm vào biểu tượng Component Mode , sau đó bấm vào chữ P hoặc

nhấn

phím tắt P trên Keyboad.

Hoặc cũng có thể Right Click trên Editting Window và chọn Place

10/04/13 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 66

- Khung chương trình Pick Devices hiện ra như hình :

1. là ô tìm kiếm linh kiện, chỉ cần gỏ từ khóa vào, ví dụ như muốn tìm BJT 2N2222 thì tôi gỏ 2N2222 nhủ hình vẽ ( không phân biệt chữ hoa và chữ thường).

2. là các nhóm linh kiện liên quan đến từ khóa cần tìm.

3. là nhóm con của linh kiện, ví dụ như transistor thì có BJT, FET

4. là ký hiệu (Schematic) trên sơ đồ nguyên lý

5. là hình dáng trên sơ đồ mạch in (PCB), ví dụ nhưBJT có nhiều kiểu đóng gói như TO18, TO220, vv …

6. là kết quả của việc tìm kiếm linh kiện.

Double Click vào linh kiện cần lấy, lập tức linh kiện sẻ được bổ sung vào “bảng danh sách linh kiện” là vùng màu trắng phí bên trái . Xem hình dưới.

10/04/13 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 68 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ví dụ: vẽ mạch nguyên lý sau.

- Sau khi dịch file chương trình từ file.C thành file.hex - Ta nạp file.hex vào chíp như hình sau

1. Click đúp chuột trái vào ô program file rồi chọn đường dẫn đến file.hex

2. nhấn Ok để lưu file vào chíp

10/04/13 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 70

- Nhấp chuột vào Play để bắt đầu mô phỏng

- Phần mềm sẽ chạy mô phỏng theo đúng code ta đã nạp

- Chúng ta quan sát và sửa code tùy ý trên file.C rồi dịch lại chương trình, phần mềm mô phỏng tự nạp theo đường link đã chọn từ lần nạp đầu tiên.

- Chú ý khi sửa code thì tắt mô phỏng bằng cách nhấn chuột vào Stop.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật vi xử lý - Một số bài ứng dụng (Trang 60 - 72)