(Thời gian: 30 phút, không kể thời gian giao đề)

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ MA TRẬN VÀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (Trang 49 - 50)

C. là chất khử D vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử

(Thời gian: 30 phút, không kể thời gian giao đề)

Câu1: (2,0 điểm)

Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố N, F và P lần lượt là 7, 9 và 15. Dựa vào cấu hình electron và qui luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy so sánh (có giải thích) tính phi kim của P và F .

Câu 2: (4,0 điểm)

Hoà tan hoàn toàn 0,45 gam hỗn hợp gồm Fe và FeO trong dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau đó thêm từ từ dung dịch KMnO4 0,040 M vào dung dịch thu được và lắc liên tục cho đến khi màu tím bắt đầu xuất hiện thì hết 37,50 ml dung dịch KMnO4.

1. Viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.

2. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.

( Cho : Fe = 56 ; O = 16)

Học sinh không được dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - LỚP 10Môn Hóa học (theo SGK Hoá học 10) Môn Hóa học (theo SGK Hoá học 10)

Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm).

Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm : 0,5 .8 = 4,0 điểm.

Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án B C C B C C B D

Phần II. Tự luận (6,0 điểm). Câu1: (2,0 điểm)

Từ số hiệu nguyờn tử của nguyờn tố N là 7 ( nguyờn tử của nguyờn tố N cú 7 electron. Cấu hỡnh electron của N là: 1s22s22p3 ( N thuộc chu kỡ 2, nhúm VA).

(0,50 điểm)

Tương tự F: 1s22s22p5 → F thuộc chu kì 2, nhúm VIIA (0,25 điểm) P: 1s22s22p63s23p3 → F thuộc chu kì 3, nhúm VA (0,25 điểm)

Như vậy N, F thuộc cùng 1 chu kì. Trong 1 chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thỡ tớnh phi kim tăng (do số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố bằng nhau, nhưng điện tích hạt nhân tăng dần, làm cho lực hút của hạt nhân với các electron lớp ngũai cựng tăng, do đó bán kính nguyên tử giảm dần, khả năng thu electron tăng dần). Như vậy F có tính phi kim mạnh hơn N (1). (0,5 điểm)

Mặt khác N và P lại thuộc cùng nhóm VA. Trong cùng nhóm, theo chiều từ trên xuống dưới, tuy điện tích hạt nhân tăng, nhưng quan trọng hơn là số lớp electron cũng tăng, làm bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng nhanh, nên khả năng nhận electron của các nguyên tố giảm, tính phi kim giảm, do đó N có tính phi kim mạnh hơn P (2). (0,25 điểm)

Từ (1) và (2) suy ra F có tính phi kim mạnh hơn P. (0,25 điểm)

Câu 2: (4,0 điểm)

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ MA TRẬN VÀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w