Giao thức BGP

Một phần của tài liệu Dinh tuyen va giao thuc dinh tuyen (Trang 50 - 51)

- Chọn hớng có giá tích luỹ nhỏ nhất.

c. Dánh dấu N1 cố định, thêm hàng xóm d Dánh dấu C cố định, thêm hàng xóm

3.2.3 Giao thức BGP

Giao thức cổng nối biên (BGP – Border Gateway Protocol) là một giao thức định tuyến giữa các hệ thống tự trị. Nó xuất hiện lần đầu năm 1989 và phiên bản hiện nay là phiên bản 4. BGP dựa trên phơng pháp định tuyến có tên định tuyến

vectơ đờng đi. Nhng trớc khi xem xét về nguyên lý của định tuyến vectơ đờng đi,

chúng ta hãy xem xét tại sao hai phơng thức định tuyến chúng ta đã xem xét ở trên (vectơ khoảng cách và trạng thái liên kết) không thích hợp cho định tuyến giữa các hệ thống tự trị.

Vectơ khoảng cách không thích hợp vì tuyến đợc chọn luôn là tuyến có số bớc nhảy nhỏ nhất. Có nhiều trờng hợp ngời quản trị không muốn cho gói đi qua một mạng không an toàn mặc dù tuyến này có số bớc nhảy nhỏ nhất. Định tuyến vectơ khoảng cách cũng không ổn định vì các Router chỉ thông báo số bớc nhảy để tới đích chứ không định nghĩa đờng dẫn cụ thể dẫn tới đích. Một Router nhận một gói quảng cáo vectơ khoảng cách có thể bị đánh lừa nếu đờng đi ngắn nhất đợc thực sự tính toán thông qua nó.

Định tuyến trạng thái liên kết cũng không phù hợp cho định tuyến giữa các hệ thống tự trị vì một liên mạng là quá lớn cho loại giao thức định tuyến này. Để sử dụng định tuyến trạng thái liên kết cho toàn bộ liên mạng yêu cầu mỗi Router có một cơ sở dữ liệu trạng thái liên kết khổng lồ. Cũng cần rất nhiều thời gian để tính toán bảng định tuyến sử dụng giải thuật giải thuật Dijkstra.

Định tuyến vectơ đờng đi

Định tuyến vectơ đờng đi khác với cả định tuyến vectơ khoảng cách và trạng thái liên kết. Mỗi mục trong bảng định tuyến chứa địa chỉ mạng đích, Router tiếp theo, và đờng đi tới đích. Đờng đi thờng đợc định nghĩa là một danh sách có thứ tự các hệ thống tự trị mà gói phải qua để tới đích. Bảng 3-5 chỉ ra một ví dụ về bảng định tuyến vectơ đờng đi.

Bảng 3-5 Bảng định tuyến vectơ đờng đi

Mạng Router tiếp theo Đờng đi

N01 R01 AS 14, AS23, AS67

N02 R05 AS22, AS67, AS05, AS89

N03 R06 AS67, AS89, AS09, AS34

N04 R12 AS62, AS02, AS09

Thông báo vectơ đờng đi

Những Router biên hệ thống tự trị tham gia vào định tuyến vectơ khoảng cách quảng cáo khả năng tới các mạng trong hệ thống tự trị của mình với các Router biên hệ thống tự trị khác. Khái niệm hàng xóm ở đây cũng giống nh đợc miêu tả trong RIP và OSPF. Hai Router biên hệ thống tự trị đợc kết nối tới cùng mạng đợc gọi là hàng xóm của nhau.

ở đây chúng ta cần biết rằng, Router biên hệ thống tự trị nhận thông tin từ một giao thức định tuyến trong, chẳng hạn RIP hoặc OSPF.

Mỗi Router nhận một thông báo vectơ đờng đi kiểm tra xem đờng đi đợc quảng cáo có phù hợp với chính sách (tập luật do ngời quản trị quy định để điều khiển các tuyến) của nó không. Nếu phù hợp, Router cập nhật bảng định tuyến và thay đổi thông báo trớc khi gửi nó tới hàng xóm tiếp theo. Sự thay đổi này gồm thêm số AS vào đờng đi và thay thế mục Router tiếp theo bằng số hiệu của chính nó.

Hình 3-57 Gói vectơ đờng đi

Ví dụ, hình 3-57 minh hoạ một ví dụ với 4 hệ thống tự trị. Router R1 gửi một thông báo vectơ đờng đi để quảng cáo khả năng tới mạng N1. Router R2 nhận thông báo, cập nhật bảng định tuyến, sau khi thêm hệ thống tự trị của mình vào đờng đi và thay đổi bớc nhảy tiếp theo là chính mình, Router R2 gửi thông báo tới Router R3. Router R3 nhận thông báo, cập nhật bảng định tuyến, thay đổi thông báo và gửi thông báo tới Router R4.

Tránh vòng lặp

Tính không ổn định của định tuyến vectơ khoảng cách và việc tạo ra các vòng lặp định tuyến có thể tránh đợc trong định tuyến vectơ đờng đi. Khi một Router nhận một thông báo, nó kiểm tra xem hệ thống tự trị của nó đã có trong đờng danh sách đờng đi tới đích cha. Nếu đã có, nghĩa là xuất hiện vòng lặp và thông báo bị bỏ

117 N1 N1 R1 R1 R2 R2 R3 R3 R4 R4 AS1

AS1 AS2AS2

AS4

AS4 AS3AS3

Một phần của tài liệu Dinh tuyen va giao thuc dinh tuyen (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w