C. Bài mới: Giáo viên giới thiệu tập NKTT > Hs quan sát
Câu cảm thán
AMục tiêu bài học:Học xong bài này,học sinh có đợc:
- học sinh hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán, phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác.
- Nắm vững chức năng của câu cảm thán, biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp.
B.Chuẩn bị:
- Giáo viên soạn giảng, bảng phụ - Học sinhtrả lời câu hỏi.
C.Tiến trình lên lớp:
1/ổn định tổ chức 2/Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là câu cầu khiến? Cho ví dụ. + Học sinh trả lời→ Học sinh nhận xét Giáo viên khái quát → cho điểm.
3/Bài mới:
GV: Cũng nh câu cầu khiến, câu cảm thán trong tiếng việt là kiểu câu không có những đặc điểm hình thức để phân biệt với câu trần thuật. Vậy để phân biệt chúng ta phải hiêu câu cảm thán là gì....
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
G.V: Treo bảng phụ Học sinh đọc các ví dụ I. Đặc điểm hình
thức và chức năng
? Trong những đoạn trích
trên, câu nào là câu cảm thán. - Hỡi ơi LH! Than ôi!
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
biết đó là câu cảm thán. thán:Hỡi ơi than ôi. thán, giọng diễn cảm
? Câu cảm thán khi đọc đều đọc nh thế nào. Khi viết thì viết ra sao?
-HS nhận xét - kết thúc bằng
dấu chấm than. ? Câu cảm thán dùng để
làm gì? -HS nhận xét - C.N: Bộc lộ trựctiếp cảm xúc của
ngời nói (ngời viết).
? Ngời nói, ngời viết thờng bộc lộ cảm xúc trong những kiểu câu nào.
- Câu nghi vấn (TH) - Câu cầu khiến - Câu trần thuật ? Điểm khác giữa câu cảm
thán với các kiểu câu khác. Hs so sánh- Cảm xúc của ngời nói, viết đợc biểu thị bằng phơng tiện đặc thù: Từ ngữ cảm thán. ? Khi viết đơn, biên bản,
hợp đồng hay trình bày kết quả giải bài toán có thể dùng câu cảm thán không? Vì sao
- Ngôn ngữ văn bản hành chính: Công vụ, văn bản khoa học, là ngôn ngữ của duy lý, ngôn của t duy lôgíc nên không thích hợp vơí việc sử dụng những yếu tố ngôn ngữ bộc lộ chính xác.
? Cho ví dụ về câu cảm
thán. khổ thế!Ví dụ: Trời ơi! Sao số tôi
?Thêm từ ngữ CT vào câu sau -Anh đến muộn quá! ? Vậy câu cảm thán là câu
nh thế nào?Đọc ghi nhớ: -1 hs đọc *Ghi(SGK/44) nhớ
G.V: Để nắm chắc kiến thức về câu cảm thán → phần 2.
II. Luyện tập
? Xác định yêu cầu bài tập
1 1. Bài tập 1
Giáo viên hớng dẫn hs
chia 4 nhóm làm 4 phần giữa các nhóm-hs làm theo nhóm-trao đổi thay!a) Than ôi! Lo ? Muốn xác định đợc câu
cảm thán các em cần phải nắm đợc những gì?
- Câu cảm thán: (ĐĐ ht và
CN) Nguy thay!
- Xét từng câu b) Hỡi .... ta ơi!
? Các câu trong những đoạn trích trên có phải là câu cảm thán không? Vì sao?
- Không phải câu nào cũng là câu cảm thán vì chỉ có những câu có chứa từ ngữ cảm thán → Mới là câu cảm thán. c) Chao ôi... thôi ? Đọc và xác định yêu cầu bài tập 2: Chỉ rõ chính xác từng câu. -hs đọc 2. Bài tập 2
G.V:Tất cả 4 câu trên đều
bộc lộ tình cảm, cảm xúc. ⇒ Tuy đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhng không có câu nào là câu cảm thán vì không có hình thức đặc trng của câu này.
Đa bt trên bảng phụ-hs đọc
? Những câu sau có thế
a. Lời than thở của ngời nông dân dới chế độ phong kiến
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
xếp vào kiểu câu cảm thán đ-
ợc không? Vì sao? chuyên do chiến tranh gây ra.c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trớc cuộc sống. (Trớc Cách mạng tháng 8)
b. Sự ân hận của Dế Mèn trớc cái chết thảm thơng oan ức của Dế Chũi.
G.V: Nh vậy không phải câu nào bộc lộ tình cảm, cảm xúc cũng là câu cảm thán mà chúng ta phải xét xem đặc điểm hình thức của câu cảm thán...
Giáo viên hớng dẫn học
sinh 3. Bài tập 3
Học sinh thảo luận → bổ sung
Ví dụ: Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh
4/Củng cố:
Giáo viên hớng dẫn cho học sinh ôn lại đặc điểm hình thức và chức năng của CNV, CCK, CCT .
5/Dặn dò: - Học và làm bài tập - Đọc trớc: Câu trần thuật
****************************************************************** *******************
Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 87 + 88