14 Cụm CN Ninh Hiệp – Gia Lâm 250 40
2.3.4.2. Kết quả hoạt động của các doanh nghiệp công nghiệp có vốn đầu t n ớc ngoài.
tăng khá nhanh. Năm 1995 đạt 1.614.042tr, đến năm 2000 đạt 5.979.308tr.
Xét trong cơ cấu thì năm 1995, khu vực này chiếm 19,06%; đến năm 2000 chiếm 34,78%.
Ngoài ra, FDI còn có vai trò trong việc xây dựng các khu công nghiệp tập trung. Điều này tạo cho Hà Nội có vị thế mới trong chiến lợc phát triển. Vì đây là những KCN có quy mô lớn, trang thiết bị, quy trình công nghệ hiện đại, phơng thức tổ chức quản lý tiên tiến, cụ thể nh:
- KCN Nội Bài: Tổng vốn đầu t: 30 triệu USD. Vốn pháp định: 11,7 triệu USD. Trong đó bên Việt Nam góp 30%; bên nớc ngoài góp 70%). Malaysia
- KCN Thăng Long: Tổng vốn đầu t xây dựng công trình là 63,3 triệu USD. Vốn pháp định là 16,87 USD. Trong đó bên Việt Nam đóng góp 42%. Bên nớc ngoài đóng góp 58%. Nhật Bản
- KCN Daewoo - Hanel (Sài Đồng A): Công ty xây dựng hạ tầng là Công ty liên doanh giữa Công ty điện tử Hà Nội và tập đoàn Daewoo (Hàn Quốc).
- KCN Hà Nội - Đài T: Xây dựng hạ tầng bằng 100% vốn của Đài Loan. Tổng vốn đầu t cho công trình là 12 triệu USD. Vốn pháp định là 3,6 triệu USD. Đây là Công ty phát triển hạ tầng kỹ thuật 100% vốn ngớc ngoài duy nhất của Việt Nam. Kết quả này đạt đợc không thể phủ nhận vai trò FDI đầu t vào công nghiệp. Đây là nguồn lực to lớn cổ vũ cho công nghiệp Thủ đô. Tuy nhiên, những năm gần đây Hà Nội vẫn không phải là địa phơng đi đầu trong việc thu hút FDI và đó là một thách thức mới
2.3.4.2. Kết quả hoạt động của các doanh nghiệp công nghiệp có vốn đầu t n-ớc ngoài. ớc ngoài.
Tính đến tháng 9/2002, giá trị sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đạt 391 triệu USD, tăng 38,5% so với cùng kỳ năm 2001 (Đạt 282 triệu USD). Tập trung tăng cao ở một số ngành nh sản xuất ô tô - xe máy tăng 48,5% (Đặc biệt sản xuất lắp ráp ô tô tăng 75%, sản xuất điện - điện tử tăng 45%,
sản xuất các thiết bị và linh kiện viễn thông tăng 55%, sản xuất vật liệu xây dựng tăng 38%,…) và đã thu hút đợc 13 dự án đầu t vào khu công nghiệp tăng 115% số dự án so với cùng kỳ.
Giá trị sản xuất công nghiệp của cả năm 2002 tăng khoảng 35% so với năm 2001, do nhiều doanh nghiệp mới đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh và các Công ty tăng quy mô và mở rộng diện tích, tăng công suất sản xuất nh Công ty Cannon (Nhật Bản), sản xuất thiết bị in màu; Công ty United Motor (Trung Quốc) sản xuất phụ tùng xe máy; Công ty VINAX sản xuất sứ vệ sinh; Stanley sản xuất phụ tùng cho xe máy và các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô…
Trong năm 2003, giá trị sản xuất của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã tăng 38,5%. Tuy một số doanh nghiệp có sản lợng giảm từ 20 - 25%. Đặc biệt là các doanh nghiệp xuất xứ từ các khu vực xuất hiện dịch bệnh SARS nhng thay vì các doanh nghiệp mới đi vào hoạt động có sản lợng và doanh thu lớn bù đắp lại phần giá trị bị giảm sút nh Công ty Canon Việt Nam; Công ty Sumitomo Bakelite Việt Nam,... Một số các Công ty có sản lợng cao nh: Ô tô Hoà Bình, Vidamco, Hinno, Yamaha, Inax, Vineco, Sumi Hanel…
Vốn đầu t thực hiện năm 2003 tăng 11% so với năm 2002, tổng doanh thu tăng 9%, kim ngạch xuất nhập khẩu cũng tăng mạnh, nhập khẩu tăng 66%, đặc biệt là giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng 143% (Do Công ty Canon Việt Nam mới đi vào hoạt động và đạt kim ngạch xuất khẩu trên 200 triệu USD. Chiếm > 53% tổng kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài).