Nội dung: Bài

Một phần của tài liệu Giáo án BSHSG cực hay (Trang 27 - 28)

III. Những băn khoăn của An-đéc xen về số phận trẻ em nghèo

B/ Nội dung: Bài

Cho đoạn văn sau:

“ Kim đồng hồ nhích dần đến con số 12. Mặt trời đã đứng bóng. Cái nắng hè gay gắt đến khó chịu, lại thêm từmg đợt gió Lào quạt dữ dội. Ngoài vờn, hàng chuối dờng nh cũng đang rũ xuống. Tôi nhìn ra ngõ, giờ này mẹ vẫn cha về. Hôm nào cũng vậy, mẹ thờng đi làm về rất muộn. Cơ quan thì xa, chiếc xe đạp cũ và cái dáng gầy của mẹ phải chống chọi với nắng, với gió Lào, vất vả lắm mới vợt qua đợc cả quãng đờng dài. Nghĩ đến đó, tự nhiên tôi thấy cay cay nơi khóe mắt, và trong lòng tôi chợt thổn thức: Làm sao con có thể chia sẻ nỗi nhọc nhằn của mẹ, mẹ ơi!”

Đọc đoạn văn, Đạt cho đó là phơng thức miêu tả, Long cho đó là phơng thức tự sự, Quang cho đó là phơng thức biểu cảm. Khi nghe các bạn phát biểu, cô giáo nhận xét: Cha có ý kiến nào đúng.

Theo em, vì sao cô giáo nhận xét nh vậy? Phải trả lời nh thế nào cho

đúng?

Bài 2

Cho đoạn văn tự sự sau:

“ Sáng nay, gió muà đông bắc tràn về. Vậy mà khi đi học, tôi lại quên mang theo áo ấm. Bỗng nhiên, tôi nhìn thấy mẹ xuất hiện với chiếc áo len trên tay. Mẹ xin phép cô giáo cho tôi ra ngoaì lớp rồi giục tôi mặc áo. Đây là cái áo mẹ đã đan tặng tôi từ mùa đông năm ngoái. Khoác chiếc áo vào, tôi thấy thật ấm áp. Tôi muốn nói thành lời: “ Con cảm ơn mẹ!”

Hãy bổ sung thêm phơng thức miêu tả và biểu cảm để viết lại đoạn văn trên cho sinh động ( không thay đổi đề tài đoạn văn).

Bài 3:

Hãy chuyển những câu kể sau đây thành những câu kể có đan xen yếu tố miêu tả hoặc yếu tố biểu cảm:

a. Tôi nhìn theo cái bóng của thằng bé đang khuất dần phía cuối con đờng. b. Tôi ngớc nhìn lên, thấy hàng phợng vĩ đã nở hoa tự bao giờ.

c. Nghe tiếng hò của cô lái đò trong bóng chiều tà, lòng tôi chợt buồn và nhớ quê.

d. Cô bé lặng lẽ dõi theo cánh chim nhỏ trên bầu trời. (* Mỗi trờng hợp có thể bổ sung 1-2 câu).

Bài 4:

Cho đoạn văn tự sự sau:

“ Một buổi chiều, nh thờng lệ, tôi xách cần câu ra bờ sông. Bỗng nhiên tôi nhìn thấy một cậu bé trạc tuổi mình đã ngồi câu ở đó từ bao giờ. Tôi định lên tiếng chào làm quennhng vì ngại nên lại thôi. Thế là tôi lặng lẽ lùi xa một quãng, buông câu nhng thỉnh thoảng vẫn liếc mắt nhìn trộm cậu ta. Lóng ngóng thế nào, tôi để tuột cả hộp mồi rơi xuống sông. Ngán ngẩm, tôi cuốn cần câu, định ra về. Cha kịp đứng dậy, tôi đã nhìn thấy cậu bé đứng sừng sững ngay trớc mặt. Trên tay cậu ta là một hộp mồi đầy. Cậu ta lẳng lặng san nửa số mồi cho tôi. Thế là chúng tôi làm quen với nhau.”

Hãy thêm các yếu tố miêu tả và biểu cảm để viết lại đoạn văn tự sự trên sao cho sinh động và hấp dẫn hơn.

- Bổ sung yếu tố miêu tả;

+ Khung cảnh thiên nhiên: nắng, gió, dòng sông, tiếng cá đớp mồi…

+ Hình ảnh ngời bạn mới: gơng mặt, nớc da, mai tóc, trang phục…

- Bổ sung yếu tố biểu cảm: thái độ ngạc nhiên, sự tò mò về cậu bé, sự bực mình khi đánh rơi hộp mồi….)

Bài tập về nhàà:

Viết một đoạn văn khoảng 7 “ 10 câu kể lại một buổi tối thứ bẩy ở gia đình em ( Có yếu tố miêu tả và biểu cảm)

Ngày dạy: Buổi 14

Củng cố văn bản “Chiếc lá cuối cùng”

A/ Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố lại những kiến thức đã học về văn bản đồng thời nhớ bền, nhớ sâu hơn những nét tiêu biểu về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thông qua việc trả lời câu hỏi và làm bài tập.

- Rèn kỹ năng đọc, hiểu, cảm thụ văn bản.

B/ Nội dung:

I/ Kiến thức cần nhớ :

1. Truyện Chiếc lá cuối cùng là cuộc chiến đấu để giành lại sự sống cho Giôn xi bằng tình yêu thơng của Xiu và cụ Bơmen.

2. Quan niệm nhân văn của O Henri về một kiệt tác nghệ thuật qua hình ảnh chiếc lá cuối cùng.

3. Nghệ thuật: kết cấu đảo ngợc tình huống hai lần, kết thúc truyện bất ngờ và nhiều d vị.

II/ Luyện tập:

Một phần của tài liệu Giáo án BSHSG cực hay (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w