Các Đại dơng đều thông với nhau nên có tên chung là Đại dơng TG.

Một phần của tài liệu Địa lý 6 cả năm hay (Trang 26 - 27)

tên chung là Đại dơng TG.

4. Củng cố

? gọi HS lên xác định các Lục địa và Đại dơng trên bản đồ TG. ? Lục địa nào có diện tích lớn nhất? Phân bố?

? Lục địa nào có diện tích nhỏ nhất? Phân bố?

5. Hớng dẫn về nhà.

- Học bài và làm bài tập cuối bài. - Đọc bài đọc thêm

- Chuẩn bị trớc bài 12 " Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất ".

NS: 24/ 11/ 2007 Tiết 14

NG: 15/ 12/ 2007

Tác động của nội lực và ngoại lực

trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức.

- Hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình bề mặt TĐ là do tác động của Nội lực và Ngoại lực, 2 lực này có tác động đối nghịch nhau.

- Hiểu nguyên nhân sinh ra và tác hại của các hiện tợng động đất và núi lửa, nắm đợc cấu tạo của 1 ngọn núi lửa.

2. Kĩ năng.

- Rèn kĩ năng quan sát, mô tả hình ảnh để nhận biết kiến thức.

II. Chuẩn bị.

- Bản đồ tự nhiên TG.

- Tranh ảnh về động đất núi lửa.

III. Các hoạt động trên lớp.1. ổn định tổ chức. 1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

? Xác định vị trí, giới hạn và đọc tên các Lục địa và Đại dơng trên bản đồ TG?

3. Bài mới:

Vào bài: Sử dụng mở đầu SGK. GV. Huớng dẫn HS quan sát bản đồ TG.

? Em có nhận xét gì về địa hình bề mặt TĐ?

( Đa dạng, cao thấp khác nhau) GV. Đó là kết quả của quá trình tác động lâu dài và liên tục của 2 lực đối nghịch nhau là Nội lực và Ngoại lực. Vậy Nội lực là gì? Ngoại lực là gì? ta cùng tìm hiểu mục 1 …

Yêu cầu nghiên cứu thông tin SGK hãy cho biết

? Nội lực là gì?

Nội lực sinh ra từ bên trong lòng TĐ có tác động nén ép, uốn nếp, đứt gãy đất đá đẩy vật chất nóng chảy lên bề mặt TĐ làm cho mặt đất bị gồ ghề. ? Ngoại lực là gì?

( Ngoại lực san bằng gồ ghề của địa hình )

1. Tác động của Nội lực và Ngoại lực.

Một phần của tài liệu Địa lý 6 cả năm hay (Trang 26 - 27)