Diễn đàn APEC

Một phần của tài liệu Chương III: LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ pptx (Trang 27 - 35)

Giới thiệu về APEC

• Lịch sử hình thành APEC:

- 11/1989 tại Canberre theo sáng kiến của Australia APEC được thành lập gồm 12 quốc gia: Úc, Mỹ, Nhật Bản, Sigapore, Malaysia, Philippines, Thái Lan, Brunei, New Zealand, Indonesia và Hà Quốc - 11/1991 kết nạp thêm Trung Quốc, Hồng Kông, Đài

Loan

- 1994 thêm Mexico, Chilê và Papua New Guinea - 1998 thêm Việt Nam, Pêru và Nga.

Như vậy, hiện nay gồm 21 nước và 8 nước đang chờ gia nhập

 Đây là liên kết kinh tế liên khu vực với diện tích chiếm 52%, dân số 59%, GDP 57% của thế giới

• Mục tiêu hoạt động:

- Thực hiện tự do hóa thương mại và đầu tư vào 2010 đối với các nước CNPT và 2020 đối với các nước đang PT

- Tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư giữa 2 khu vực phát triển

- Hợp tác trong lĩnh vực kinh tế và kỹ thuật hỗ trợ nhau phát triển vì lợi ích chung

• Nguyên tắc họat động:

- Toàn diện: tự do hóa và thuận lợi hóa được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực

- Phối hợp với WTO: phải phù hợp với những cam kết đạt được ở WTO

- Đảm bảo môi trường tương xứng giữa các thành viên trong thực hiện

- Thực hiện chủ nghĩa khu vực mở, không phân biệt đối xử

- Đảm bảo sự rõ ràng công khai

- Lấy mức độ bảo hộ hiện tại làm mốc

- Tiến hành tự do hóa, thuận lợi hóa thương mại và đầu tư

- Tiến hành tự do hóa, thuận lợi hóa thương mại và đầu tư

- Có sự linh họat trong việc thực hiện theo điều kiện của từng quốc gia

- Hợp tác kinh tế kỹ thuật để thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững

Chương trình tự do hóa thương mại

• Tuyên bố Bogor: là văn kiện đầu tiên của APEC đề ra mục tiêu cụ thể và phương hướng thực hiện tiến trình tự do hóa và thuận lợi hóa thương mại đầu tư gồm 11 điểm nhấn mạnh việc xây dựng một khu vực mậu dịch tự do APEC vào 2010 với các nước PT và 2020 với các nước đang PT

• Chương trình hành động Osaka:

Tại hội nghị thượng đỉnh APEC 1995 ở Nhật đề ra chương trình hành động Osaka cụ thể hóa các điểm trong tuyên bố Bogor, bao gồm 2 phần:

- Phần 1: tự do hóa và thuận lợi hóa thương mại. Chỉ ra 15 lĩnh vực ưu tiên với nội dung:

 Thuế quan: thực hiện liên tục giảm thuế, công khai hóa

chính sách thuế

 Phi thuế quan: thực hiện liên tục giảm giá hàng rao phi

thuế quan, công khai chính sách phi thuế quan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Dịch vụ: thực hiện liên tục giảm những hạn chế để mở cửa

cho thương mại dịch vụ, dành cho nhau MFN và NT ở 4 lĩnh vực: viễn thông, giao thông vận tải, năng lượng, du lịch

 Đầu tư: thực hiện tự do hóa đầu tư dành cho nhau MFN

và NT

 Tiến tới thống nhất thủ tục hải quan, bảo hộ quyền sở hữu

trí tuệ, thực hiện chính sách cạnh tranh công bằng, nới lỏng cơ chế quản lý TMQT…

- Phần 2: hợp tác kinh tế và kỹ thuật. Có 13 lĩnh vực hợp tác gồm:

 Phát triển nguồn nhân lực

 Khoa học kỹ thuật công nghiệp

 Các xí nghiệp vừa và nhỏ

 Xây dựng hạ tầng cơ sở về kinh tế

 Năng lượng, vận tải, viễn thông, thông tin, du lịch

 Cơ sở dữ liệu thương mại và đầu tư

 Xúc tiến thương mại

 Bảo tồn nguồn tài nguyên biển, nghề cá và kỹ thuật nông nghiệp

• Chương trình hành động Manila:

Tại Philippines hội nghị đánh dấu bước phát triển mới trong hợp tác giữa các nền kinh tế ở khu vực thành một khu vực mậu dịch tự do lớn nhất thế giới. Kế hoạch hành động Manila gồm 2 phần:

- Kế hoạch hành động riêng của mỗi thành viên vạch rõ các bước đi và biện pháp thực hiện

- Kế hoạch hành động tập thể: đưa ra các biện pháp để các nước APEC cùng tiến hành thực hiện nhằm lọai bỏ các trở ngại cho tự do hóa thương mại và đầu tư

• Các chương trình hành động tiếp theo: 1997 chương trình hành động Vancouver 2005 chương trình hành động Busan (HQ) 2006 chương trình hành động Hà Nội (VN) - Có các chủ đề:

 Tăng cường thương mại và đầu tư thông qua việc thực hiện lộ trình Busan và thúc đẩy phát triển chương trình Doha

 Tăng cường hợp tác kinh tế kỹ thuật nhằm thu hẹp khoảng cách và phát triển bền vững

 Cải thiện môi trương kinh doanh an toàn và thuận lợi

- Kế họach hành động Hà Nội: nhằm thực hiện mục tiêu của APEC về tự do hóa thương mại và đầu tư, có 5 lĩnh vực họat động:

 Xúc tiến các họat động trong khuôn khổ hệ thống

thương mại đa biên (WTO)

 Xúc tiến các họat động liên quan đến các thỏa thuận

thương mại song phương và khu vực (FTA/RTA)

 Thực hiện chương trình nghị sự kinh doanh, tạo điều

kiện cho DN kinh doanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Các chương trình hành động tập thể của APEC và

của từng nền kinh tế, nhằm thúc đẩy thương mại, đầu tư

 Các họat động hợp tác kinh tế kỹ thuật nhằm nâng

cao năng lực của các nền kinh tế, giảm khoảng cách phát triển

Một phần của tài liệu Chương III: LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ pptx (Trang 27 - 35)