vào ngày 14/9/2007. Tong vôn huy động được từ công chúng là 214.095.300.000đ tương ứng với sô lượng đơn vị Quỹ là 21.409.530 đơn vị.
Khi đầu tư vào bất kỳ quỹ đầu tư nào nhà đầu tư cũng cần lưu ý đến một chỉ tiêu luôn luôn gắn liền với hoạt động của quỹ đầu tư đó, đó là giá trị tài sản ròng của quỹ ( NAV) Nó cho phép nhà đầu tư đánh giá hiệu quả hoạt động của các quỹ nói chung và là cơ sở cho việc định giá mua và giá bán chứng chỉ quỹ trên thị trường. NAV của quỹ được xác địn bằng hiệu số giữa tổng số giá trị tài sản của quỹ với giá trị các khoản nợ phải trả của quỹ. NVA của mỗi đơn vị chứng chỉ quỹ được xác định bằng cách chia NAV của quỹ cho tổng số chứng chỉ quỹ đang lưu hành của quỹ chứng khoán. Theo báo cáo của các quỹ trên sở giao dịch thành phố Hồ Chí Minh 27/08/2009 – 03/09/2009, giá trị tài sản ròng của các quỹ đầu tư đã có những thay đổi đáng kể
• Chứng chỉ quỹ MAFPF1 : Thông báo thay đổi giá trị tài sản ròng
trong kỳ
STT CHỈ TIÊU KỲ BÁO CÁO
Ngày 01/10/2009
KỲ TRƯỚCNgày Ngày
24/09/2009
1 Thay đổi của giá trị tài sản ròng của quỹ do các hoạt động đầu tư trong kỳ
(3,732,095, 495)
6,060,47 9,455
2
Thay đổi của giá trị tài sản ròng của quỹ do việc phân phối thu nhập của quỹ đối với các nhà đầu tư
3 Thay đổi trong giá trị tài sản ròng của quỹ (1+2)
(3,732,095, 495)
6,060,47 9,455
4 Giá trị tài sản ròng đầu kỳ 171,683,543 ,718
165,623,06 4,263
5 Giá trị tài sản ròng cuối kỳ 167,951,448 ,223
171,683,54 3,718
6
Giá trị tài sản ròng trên một chứng chỉ quỹ (*) 7, 845 8 ,019 (*): Tính trên 21.409.530 chứng chỉ quỹ
• Chứng chỉ quỹ PRUBF1 thay đổi giá trị tài sản ròng ngày 06/10/09: (*): Tính trên 50.000.000 chứng chỉ quỹ
VFMVF1: Giá trị tài sản ròng trên một chứng chỉ quỹ 27,664 đồng, kỳ báo cáo ngày
17/9/2009
Đơn vị tính: VNĐ
STT CHỈ TIÊU KỲ BÁO CÁO
Ngày 17/09/2009
KỲ TRƯỚC
Ngày 10/09/2009
1 Thay đổi của giá trị tài sản ròng của quỹ do các hoạt động đầu tư trong kỳ
99,565,669,112 63,917,130,888 2 Thay đổi của giá trị tài sản ròng của quỹ do
việc phân phối thu nhập của quỹ đối với các nhà đầu tư
3 Thay đổi trong giá trị tài sản ròng của quỹ (1+2)
99,565,669,112 63,917,130,888 4 Giá trị tài sản ròng đầu kỳ 2,666,855,047,526 2,602,937,916,638 5 Giá trị tài sản ròng cuối kỳ 2,766,420,716,638 2,666,855,047,526
STT CHỈ TIÊU KỲ BÁO CÁO
Ngày 01/10/2009
KỲ TRƯỚC
Ngày 24/09/2009
1 Thay đổi của giá trị tài sản ròng của quỹ do các hoạt động đầu tư trong kỳ
(4,181,076,610) 5,529,602,554 2
Thay đổi của giá trị tài sản ròng của quỹ do việc phân phối thu nhập của quỹ đối với các nhà đầu tư
3 Thay đổi trong giá trị tài sản ròng của quỹ (1+2)
(4,181,076,610) 5,529,602,554
4 Giá trị tài sản ròng đầu kỳ
458,645,753,004 453,116,150,450 5 Giá trị tài sản ròng cuối kỳ 454,464,676,394 458,645,753,004 6 Giá trị tài sản ròng trên một chứng chỉ quỹ (*) 9,089 9,173
6 Giá trị tài sản ròng trên một chứng chỉ quỹ
(*) 27,664 26,669
(*): Tính trên 100.000.000 chứng chỉ quỹ
VFMVF4: Giá trị tài sản ròng trên một chứng chỉ quỹ 14,433 đồng, kỳ báo cáo ngày 17/9/2009
Đơn vị tính: VNĐ
STT CHỈ TIÊU KỲ BÁO CÁO
Ngày 17/09/2009
KỲ TRƯỚC
Ngày 10/09/2009
1 Thay đổi của giá trị tài sản ròng của quỹ do
các hoạt động đầu tư trong kỳ 37,690,786,233 15,119,231,339 2
Thay đổi của giá trị tài sản ròng của quỹ do việc phân phối thu nhập của quỹ đối với các nhà đầu tư
3 Thay đổi trong giá trị tài sản ròng của quỹ
(1+2) 37,690,786,233 15,119,231,339
4 Giá trị tài sản ròng đầu kỳ 1,126,310,010,182 1,111,190,778,843 5 Giá trị tài sản ròng cuối kỳ 1,164,000,796,415 1,126,310,010,182 6 Giá trị tài sản ròng trên một chứng chỉ quỹ
(*) 14,433 13,966
(*): Tính trên 80.646.000 chứng chỉ quỹ
Ta có bảng so sánh sau:
Thay đổi giá trị tài sản ròng trong kỳ
Thay đổi giá trị tài sản ròng kỳ trước
NAV/ccq Giá ngày 08/09 VFMVF1 82.828.595.39 9 28.016.353.26 6 26.029 14.700
VFMVF4 21.322.058.700 0 24.540.845.35 9 13.779 9.600 MAFPF1 4.007.912.917 1.868.752.434 7.382 4.800 PRUBF1 -230.351.375 5.448.563.257 8.879 5.300
Đối với Quỹ đầu tư tăng trưởng Manulife – MAFPF1, giá trị tài sản ròng của quỹ trong kỳ tăng 4 tỷ đồng, tăng 100% so với mức tăng trưởng kỳ trước. Giá trị tài sản ròng cuối kỳ đạt 158 tỷ đồng, tương đương giá trị tài sản ròng trên một chứng chỉ quỹ đạt 7.382 đồng/ccq. Trong khi đó, đối với Quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam – VFMVF1, giá trị tài sản ròng trên một chứng chỉ quỹ của VFMVF1 đã lên tới hơn 26.000 đồng/ccq khi trong tuần đầu tháng 9, NAV của VF1 tăng 82,83 tỷ đồng, tăng 195,8% so với mức tăng trưởng NAV của kỳ báo cáo trước. NAV của VFMVF1 tăng mạnh khi trong danh mục đầu tư của mình VF1 đang nắm giữ 1.623.530 cổ phiếu SJS chiếm tỷ lệ 4,1% vốn điều lệ SJS. VFMVF1 đã mua ròng 429.520 cổ phiếu SJS trong khoảng thời gian 8 tháng từ 05/12/08 – 18/08/09. SJS tuần từ 27/7 – 03/9 tăng từ 146.000 lên
157.000 đồng/cp.
Ngoài ra, từ ngày 19/08/2009 đến ngày 03/09/2009 VFMVF1 còn mua 224.540 cổ phiếu NTL, nâng số lượng nắm giữ lên 1.081.780 cổ phiếu,
chiếm tỷ lệ 6,6% vốn điều lệ NTL.
Đối với Quỹ đầu tư Doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam - VFMVF4: Trong kỳ báo cáo từ ngày 27/8 – 03/09, NAV của quỹ tăng 21,3 tỷ đồng, giảm nhẹ so với mức tăng NAV của kỳ trước (24,5 tỷ đồng). Giá trị tài sản ròng cuối kỳ đạt 1.111,19 tỷ đồng, giá trị tài sản ròng trên một chứng chỉ
Trong khi đó, NAV của Quỹ đầu tư Cân bằng Prudential – PRUBF1 giảm 230 triệu trong kỳ, giá trị tài sản ròng cuối kỳ đạt 443,9 tỷ đồng, tương đương giá trị tài sản ròng trên 1 chứng chỉ quỹ đạt 8879 đồng/ccq. Hiệu quả hoạt động của quỹ đầu tư phụ thuộc khá nhiều vào thị trường tài chính, thị trường tài chính lại phụ thuộc khá nhiều vào yếu tố vĩ mô hiện nay nhà đầu tư không dám nghĩ xa tới lạm phát và nguy cơ tăng trưởng thấp…vì thế hiện nay nhà đầu tư không thể ngồi yên nhìn khoản lợi nhuận của mình tăng gấp đôi, gấp ba sau vài năm. Thị trường đang chuyển động nhanh hơn: từ tháng 4 cho đến nay, trên cả hai sàn tháng nào cũng có cổ phiếu tăng giá xấp xỉ 100%. Số cổ phiếu tăng giá gấp 5-6 lần so với hồi tháng 2 thậm chí còn không thể đếm hết trên một bàn tay. Đại diện của MAFPF1 cho rằng vẫn có nhiều cổ đông của quỹ chưa lưu ký CCQ – họ là NĐT dài hạn thực sự. Nhưng phần đông NDT mua bán trên thị trường sơ cấp hiện nay nhắm vào lợi nhuận ngắn hạn, chính tâm lý đầu cơ này khiến khoảng cách giữa NAV và nhà đầu tư không mấy ý nghĩa.
Trong số chứng chỉ quỹ đang niêm yết có thể nói VF1 là cánh chim đầu đàn. Việc tăng hay giảm giá VF1 có ảnh hưởng tới 3 chứng chỉ quỹ còn lại. Theo công bố ngày 22/09 NVA hiện nay của FV1 là 27.664 đồng/ CCQ. So với thời điểm mới thành lập vào tháng 4 năm 2004 NVA hiện nay tăng khoảng 1710% cai hơn sự tăng trưởng của VN – index trong khoảng thời gian trên là khoảng 140%( từ mức 230-240 điểm lên gần 575 điểm như hiện nay). Tuy nhiên một số nhà đầu tư cho rằng so sánh như vậy là chưa chính xác. VFMVF1 đã thực hiện 2 đợt tăng vốn – một việc không giống ai với hoạt động của một quỹ đóng: tháng 8/2006 tăng vốn từ 300 tỷ đồng lên 500 tỷ đồng và từ 500 tỷ đồng lên 1000 tỷ đồng vào tháng 5/2007. Giá đợt phát hành lần 2 gấp 3 lần mệnh giá. Quỹ tăng vốn và cũng có thặng dư. Bằng vài phép tính đơn giản, nhà đầu tư chiết khấu ngầm thặn dư vào giá
cổ phiếu VF1. Điều này lý giải tại sao, kể từ khi tăng vốn lên 1000 tỷ đồng tới nay, chưa khi nào thị giá VFMVF1 cao hơn NVA. Đến lượt khoảng cách giữa thị giá và NVA ( theo công bố chính thức) của VFMVF1 đóng vai trò tham chiếu cho các CCQ khác.
Trong thực trạng chứng chỉ quỹ đầu tư trong những phiên giao dịch đầu tuần tháng 9 đồng loạt giá 4 chứng chỉ quỹ tăng trần với khối lượng đặt mua lớn. Sau 1 thời gian bị lãng quên mối quan tâm của nhà đầu tư mới đây tưởng như là việc đánh giá nhìn nhận lại chứng chỉ quỹ từ góc độ giá trị. Tuy nhiên theo điều chỉnh hônm 24/09 cả 4 chứng chỉ quỹ đều sớm suy yếu: 3 giảm giá và chỉ giữ được giá tham chiếu. Giám đốc của 1 công ty quản lý quỹ than thở rằng nhà đầu tư đang chiết khấu quá nhiều giá chứng chỉ quỹ so với giá trị tài sản ròng. Thước đo chuẩn để đánh giá hiệu quả hoạt động của quỹ, Theo mức giá đóng cửa ngày 23/09 thị giá PRUBF1 thấp hơn NVA tới 41.5% khả quan như VFMVF4 thị giá cũng thấp hơn NVA tới 26.6%. Khoảng thấp nhất hồi tháng 2 năm 2009. Tuy nhiên sự chênh lệch trên vẫn là khá lớn nếu so sánh trong quá khứ có lúc thị giá của VFMVF1 cao hơn NVA tới 30-40%( năm 2006%. Về lý thuyết lý tưởng nếu thị giá chứng chỉ quỹ dao động xung quanh NVA; thị giá cao hơn NVS chứng chỉ quỹ “đắt”, thấp hơn chứng chỉ quỹ “rẻ’’.
2.3 Những thuận lợi và khó khăn trong việc thành lập và phát triển Quỹ đầu tư chứng khoán ở Việt Nam