Tình hình cho vay và nợ khĩ đ ị

Một phần của tài liệu An ninh tài chính đối với hoạt động của các ngân hàng trong tiến trình hội nhập (Trang 38 - 39)

Bảng 2.2 : Vốn Điều lệc ủa 5 NHTMNN Đơ n v ị : T ỷ đồ ng

2.3.2Tình hình cho vay và nợ khĩ đ ị

Nợ xấu cĩ tác động ngược đối với mỗi tổ chức tín dụng, đặc biệt khi nợ xấu chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng dư nợ cho vay đối với nền kinh tế. Nợ xấu khơng chỉ chiếm dụng vốn, mà cịn tác động đến tính an tồn, ổn định của ngân hàng. Chính vì vậy, xử lý nợ

xấu như thế nào luơn là bài tốn khĩ đối với mỗi ngân hàng. Cho đến nay, số nợ xấu của ngân hàng khơng được báo cáo chính thức nên được biểu hiện qua các con số cĩ khác nhau nhưng vẫn phản ánh được số nợ xấu khơng nhỏ cần phải được xử lý. Trên bảng cân

đối tài sản cĩ của ngân hàng thương mại, số nợ này được khoanh lại, tách ra khỏi vịng luân chuyển vốn của ngân hàng khơng cĩ khả năng sinh lời và thu hồi lại. Đây thực chất

là khoản vốn chết của ngân hàng thương mại mà các khoản nợ vay đã tách ra khỏi vịng luân chuyển vốn của ngân hàng.

Nợ xấu luơn là con số bí ẩn tại các NHTMNN . Báo cáo chính thức thì dưới 5%, trong khi cách đây một vài năm IMF hay WB ước tính vào khoảng 15-20% . Nếu chỉ dùng con số cơng bố chính thức vối tỷ lệ trên 10% của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và dưới 5% của ba ngân hàng cịn lại thì khối lượng nợ xấu đang nằm trong bảng cân đối kế tốn của các NHTM NN cũng trên 20.000 tỷđồng.

Thêm vào đĩ, trong mấy năm qua , các NHTM NN đã rất tích cực xử lý nợ bằng quỹ dự

phịng rủi ro. Do vậy, cĩ thể một khối lượng nợ đã được chuyển từ nợ nội bảng ra nợ

ngoại bảng ( đưa ra ngồi bảng cân đối kế tốn chính thức ). Cộng hai con số nêu trên thì tổng số nợ xấu ít nhất mà các NHTM NN cần phải xử lý triệt để dao động từ 2-3 tỷđơ la, xấp xỉ 10% tổng dư nợ của các ngân hàng này và khoảng 5% GDP. Con số này hiện là một gánh nặng đáng kểđối với các NH TM NN Việt Nam.

Một phần của tài liệu An ninh tài chính đối với hoạt động của các ngân hàng trong tiến trình hội nhập (Trang 38 - 39)