II. XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
c. Các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
là những trạng thái tâm lý tiêu cực. Các nhà duy vật cổ đại đưa ra quan điểm cho rằng “sự sợ hãi sinh ra thần linh”. V.I.Lênin tán thành và vạch ra nguồn gốc xã hội của những tình cảm tiêu cực (sự sợ hãi) làm nảy sinh tôn giáo, ông nhấn mạnh rằng trong xã hội có giai cấp “sự sợ hãi đã tạo ra thần linh” 24.
Việc nghiên cứu các nguồn gốc của tôn giáo cung cấp cho chóng ta cơ sở khoa học để có thể lý giải về nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong xã hội xã hội chủ nghĩa
Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
- Nguyên nhân nhận thức. - Nguyên nhân kinh tế. - Nguyên nhân tâm lý.
- Nguyên nhân chính trị-xã hội. . - Nguyên nhân văn hoá.
Từ những nguyên nhân trên đã dẫn đến sự tồn tại của tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Song càng cần nhận thức được rằng tôn giáo càng có những biến đổi cùng với sự biến đổi của những điều kiện kinh tế-xã hội của quá trình cải tạo và xây dựng xã hội mới.
c. Các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo giáo
1) Khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xã hội gắn liền với công cuộc cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới. Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội nên để thay đổi ý thức xã hội, trước hết, cần làm thay đổi tồn tại xã hội, muốn xoá bá ảo tưởng nảy sinh trong tư tưởng con người phải xoá bá nguồn gốc gây nên những ảo tưởng ấy. Khắc phục ở đây không phải là khắc phục tôn giáo nói chung, mà là khắc phục mặt tiêu cực của tôn giáo..
2) Tôn trọng, đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân.
3) Thực hiện đoàn kết tôn giáo. Đoàn kết giữa những người theo với những người không theo một tôn giáo nào, đoàn kết các tôn giáo hợp pháp, chân chính, đoàn kết toàn dân tộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo.
4) Cần phân biệt ra hai mặt chính trị và tư tưởng trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo. 5) Phải có quan điểm lịch sử có thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo.
Vì vậy, cần có quan điểm lịch sử cô thể khi xem xét, đánh giá và ứng xử đối với những vấn đề có liên quan đến tôn giáo, như V.I.Lênin đã nhắc nhở “người mácxít phải biết chó ý đến toàn bộ
tình hình cô thể”25. Trên cơ sở những quan điểm chung ấy, căn cứ vào tình hình tôn giáo thực tế mà các Đảng cộng sản xây dựng, hoạch định chính sách tôn giáo phù hợp để giải quyết đóng đắn vấn đề tôn giáo ở nước mình.
Câu hỏi ôn tập
1. Đặc trưng, chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước xã hội chủ nghĩa? 2. Tính tất yếu của việc xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa?
3. Dân chủ là gì? Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa? 4. Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa?
5. Những đặc trưng của nền văn hoá xã hội chủ nghĩa?
6. Trình bày tính tất yếu và những nội dung cơ bản trong xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa?
7. Dân tộc là gì? Nội dung Cương lĩnh Dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin? 8. Phân tích bản chất, nguồn gốc của tôn giáo?
9. Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong chủ nghĩa xã hội? Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo?
CHƯƠNG 9. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI- HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG
Sau thời kỳ phát triển tương đối hoà bình, khi chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, sự phát triển không đều đã làm cho những mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản bộc lộ một cách sâu sắc. Để giải quyết những mâu thuẫn đó, các nước đế quốc đã tiến hành chiến tranh để phân chia lại thế giới. Các cuộc chiến tranh đế quốc đã làm bộc lộ khâu yếu nhất trong dây chuyền của chủ nghĩa đế quốc. Chính ở đó, cuộc đấu tranh giai cấp của công nhân và những người lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đã đứng lên lật đổ chế độ bóc lột, xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới- nước Nga Xôviết.