ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 2)

Một phần của tài liệu Đại 7 chương IV (Trang 27 - 30)

Về kiến thức:

Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về quan hệ tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị của hàm số.

Ôn tập các kiến thức cơ bản về thống kê. •

Về kỹ năng:

Ôn tập các kỹ năng giải bài toán về quan hệ tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, xác định điểm nằm trên đồ thị hàm số, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0).

Về thái độ:

- CHUẨN BỊ

Giáo viên: Bảng phụ ghi một số câu hỏi, bt và một số bài giải •

Học sinh : Bảng phụ nhóm.

- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Ôn tập về hàm số

+ Khi nào thì hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ?

+ Khi nào thì hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ?

+ Dạng của đồ thị hàm số y = ax (a≠0)

Bt5(tr89sgk). Gọi một học sinh đọc đề bài. – Muốn biết điểm A(0 ; 1

3) có thuộc đồ thị hàm số y = –2x + 1

3 hay không, phải làm thế nào ? Yêu cầu cả lớp làm bài, ba hs lên bảng.

Bt6(tr89sgk). Gọi một học sinh đọc đề bài. – Nếu đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm M(– 2 ; –3) thì khi thay tọa độ của M vào công thức của hàm số ta sẽ có một đẳng thức.

Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k

(Hs cho ví dụ)

Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = a

x hay x.y = a (a là hằng số khác 0)

thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. (Hs cho ví dụ)

Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.

Bt5. Tính giá trị của hàm số tại giá trị của biến số là hoành độ điểm A (1

3). Nếu giá trị đó bằng tung độ điểm A thì A thuộc đồ thị đã cho, ngược lại A nằm ngoài đố thị hàm số đó.

Ba hs lên bảng: Kết qủa: A, B không thuộc đồ thị hàm số, C thuộc đồ thị hàm số. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bt6. Ta có –3 = a(–2) ⇒ a = 1,5.

HĐ1: Ôn tập về toán thống kê.

– Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề nào đó thì ta phải làm những việc gì và trình bày kết quả thu được theo mẫu của bảng nào?

– Tần số của một giá trị là gì? – Thế nào là mốt của dấu hiệu?

– Nêu cách tính số trung bình cộng của một dấu hiệu?

Bt7(tr89sgk). Cho học sinh đứng tại chỗ xem biểu đồ và trả lời các câu hỏi.

– Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề nào đó thì ta phải điều tra và trình bày kết quả thu được theo mẫu của bảng 1.

– Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu. – Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số.

X = x n1. 1 x n2. 2 .... x nk. k

N

+ + +

Trong đó: *x x x1, , ,...2 3 xxlà k giá trị khác nhau

của dấu hiệu X

*n n n1, , ,...2 3 nx là k tần số tương ứng

Bt7. a) Tỉ lệ trẻ 6 đến 10 tuổi đi học tiểu học: Tây Nguyên : 92,29%

Đồng bằng sông Cửu Long : 87,81%

b) Vùng có tỉ lệ trẻ 6 đến 10 tuổi đi học tiểu học cao nhất: Đồng bằng Sông Hồng : 98,76%

Bt8(sgk). Đề ghi ở bảng phụ

a) Dấu hiệu ở đây là gì? Hãy lập bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu.

Gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời dấu hiệu ở đây là gì?

Gọi một hs lên bảng lập bảng "tần số"

b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng c) Tìm mốt của dấu hiệu.

d) Tính số TBC của dấu hiệu.

Vùng có tỉ lệ trẻ 6 đến 10 tuổi đi học tiểu học thấp nhất : Đồng bằng sông Cửu Long : 87,81%

Bt8. Cho hs đọc đề bài và lần lượt trả lời các câu hỏi

a) Dấu hiệu ở đây là sản lượng vụ mùa của xã. Bảng "tần số ": Giá trị (x) Tần số (n) 31 10 34 20 35 30 36 15 38 10 40 10 42 5 44 20 – Vẽ biểu đồ đoạn thẳng – M0 = 35

– Dùng máy tính bỏ túi Casio để tính X

- PHẦN KẾT THÚC

3. Xem lại lí thuyết phần biểu thức đại số. Làm các bài tập 9 –> 13 (trang 90, 91sgk);

5. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày soạn: 19/12/06 Ngày dạy: 22/12/06 Tuần: 34

ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 3)

Một phần của tài liệu Đại 7 chương IV (Trang 27 - 30)