Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây

Một phần của tài liệu Ôn thi TN lí 12 (Trang 32)

II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

14. Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây

A. Sóng cơ học có tần số 10 Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30 kHz. C. Sóng cơ học có chu kì 2,0µs. D. Sóng cơ học có chu kì 2,0 ms.

A. Sóng cơ học có tần số 10 Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30 kHz. C. Sóng cơ học có chu kì 2,0µs. D. Sóng cơ học có chu kì 2,0 ms.

A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”. B. Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó “bé”. C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”.

D. Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm.

17. Chỉ ra câu sai trong các câu sau.

A. Ngưỡng nghe thay đổi tùy theo tần số âm.

B. Đối với tai người, cường độ âm càng lớn thì âm càng to.

C. Miền nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau gọi là miền nghe được. D. Tai con người nghe âm cao tốt hơn nghe âm trầm.

18. Điều nào sau đây đúng khi nĩi về mơi trường truyền âm và vận tốc âm ?

A. Mơi trường truyền âm cĩ thể rắn, lỏng hoặc khí. B. Những vật liệu như bơng, nhung, xốp truyền âm tốt.

C. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào phụ thuộc vào tính chất đàn hồi và mật độ vật chất của mơi trường. D. Cả A và C đều đúng.

19. Chọn phát biểu đúng.

A. Sĩng âm khơng thể truyền được trong các vật rắn cứng như đá thép. B. Vận tốc truyền âm khơng phụ thuộc nhiệt độ.

C. Sĩng âm truyền trong nước với vận tốc lớn hơn trong khơng khí.

D. Sĩng âm truyền trong nước với vận tốc lớn hơn trong chân khơng.

20. Độ cao phụ thuộc vào

A. biên độ. B. biên độ và bước sĩng.

C. tần số. D. Cường độ và tần số.

21. Chỉ ra phát biểu sai.

A. Tần số càng thấp thì âm càng trầm.

B. Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm dựa trên tần số và biên độ.

C. Cường độ âm càng lớn tai nghe thấy âm to.

D. Mức cường độ âm đặc trưng cho độ to của âm tính theo cơng thức:

0

( ) 10lg I

L dB

I

= .

22. Điều nào sau đây là đúng khi nĩi về những đặc tính sinh lý của âm ?

A. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số của âm ?

B. Âm sắc phụ thuộc vào các đặc tính của âm như biên độ, tần số và các thành phần cấu tạo của âm. C. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ hay mức cường độ âm.

D. Cả A, B và C đều đúng.

23. Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm cĩ thể giúp ta phân biệt được hai âm loại nào trong các loại dưới

đây ?

Một phần của tài liệu Ôn thi TN lí 12 (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w