Tổ chức các cuộc hoạt động dạy và học trên lớp

Một phần của tài liệu tai lieu on thi (Trang 29 - 36)

III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1 Kiểm tra bài cũ:

3. Tổ chức các cuộc hoạt động dạy và học trên lớp

Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm

* Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân I. Phong trào Cần Vương bùng nổ

- GV nêu câu hỏi: Em hãy nhắc lại kết quả của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta 1858- 1884

1. Cuộc phản cơng quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương

- Hs nhớ lại kiến thức cũ: mặc dù nhân dân ta anh dũng kháng chiến song phong trào cịn mang tính tự phát. triều đình bảo thủ, nhu nhược, ảo tưởng trước thực dân Pháp, đường lối kháng chiến nặng nề về phịng thủ, nghị hồ, khơng đồn kết nhân dân. Vì vậy, cuối cùng thực dân pháp đã tấn cơng Thuận An , buộc triều đình Nguyễn kí văn kiện đầu hàng. thực dân Pháp hồn thành quá trình xâm lược Việt Nam và bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ.

* Nguyên nhân của cuộc phản cơng:

- Sau hai Hiệp ước Hácmăng 1883 và Patơnốt 1884 thực dân Pháp đã bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Ki`.

- Phong trào đấu tranh chống pháp của nhân dân ta đã tiếp tục phát triển.

- GV cung cấp kiến thức mới: mặc dù Pháp đã khuất phục được triều đình Huế (bộ phận chủ hồ) song chúng khơng thể khuất phục được nhân dân ta và một bộ phận chủ chiến trong triều đình, phong trào đấu tranh chống Pháp tiếp tục phát triển.

- HS theo dõi SGK phong trào kháng cự của nhân dân ta từ Bắc đến Nam phản đối các Hiệp ước từ năm 1883 và 1884. thái độ kiên quyết của nhân dân cả nước đã cổ vũ phe phái chủ chiến trong triều đình, dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân - phe chủ chiến mạnh tay hành động chuẩn bị cho một cuộc chống Pháp giành lại chủ quyền.

- GV cung cấp thêm một số tư liệu: Từ khi Pháp chiếm nam Kì, nội bộ triều đình Nguyễn đã cĩ sự phân hố làm 2 phe: chủ chiến và chủ hồ trong đĩ phe chủ hồ được vua Tự Đức ủng hộ, cịn phe chủ chiến do Tơn Thất Thuyết và Nguyễn Văn tường đứng đầu.

 Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân phe chủ chiến trong triều đình do Tơn Thất Thuyết đứng đầu mạnh tay trong hành động.

- Tơn Thất Thuyết (1835- 1913) quê ở thơn Phú Mộng, xã Xuân Long (Huế) là người trong hồng tộc, từng giữ nhiều chức quan lớn nhỏ, tháng 6/1883

ơng được xung vào viện cơ mật. sau khi Tự Đức mất, ơng là một trong ba phụ chính đại thần, giữ chức Thượng thư Bộ binh nắm quyền chỉ huy quân đội. Năm 1883-1884 triều đình kí các Hiệp ước thừa nhận nền đơ hộ của thực dân Pháp. Nhưng ơng là người chủ chiến trong triều, ra sức chuẩn bị lực lượng để đánh giặc giành lại chủ quyền.

- Người Pháp đánh giá về Tơn Thất Thuyết: “Lịng yêu nước của Tơn Thất Thuyết khơng chấp nhận một sự thoả hiệp nào, ơng ta xem quan lại chủ hồ như kẻ thù của dân tộc…Tuy nhiên, dù cho sự đánh giá ơng của những người cùng thời thiên vị như thế nào, một đạo đức lớn đã bộc lộ rõ rệt trong mọi hồn cảnh của cuộc đời ơng, đĩ là sự gắn bĩ lạ lùng của ơng với Tổ quốc”; “Rõ ràng là Thuyết khơng bao giờ muốn giao thiệp với chúng ta (chỉ người Pháp), ơng biểu lộ lịng căm ghét khơn cùng đối với chúng ta trong mọi hồn cảnh. Chúng ta cĩ thể nĩi rằng ơng ta đã căm ghét chúng ta, đĩ là quyền và cĩ lẽ cũng là bổn phận của ơng ta.

* Hoạt động hai: Cá nhân

- GV yêu cầu HS theo dõi phần chữ nhỏ về hành động của phe chủ chiến, và hỏi: những hành động ấy nhằm mục đích gì?

- HS theo dõi sgk trả lời.

+ Phế bỏ những ơng vua cĩ biểu hiện thân Pháp, trừ khủ những người khơng cùng chính kiến, đưa hàm Nghi nhỏ tuổi nhưng yêu nước lên ngơi.

+ Liên kết với các sĩ phu, văn thân xây dựng căn cứ Sơn Phịng, tích trữ lương thực, rèn vũ khí, chuẩn bị chiến đấu.

 Hành động đĩ nhằm mục đích chuẩn bị cho một cuộc nổi dậy chống Pháp giành lại chủ quyền.

- GV kết luận: Hành động của phe chủ chiến nhằm chuẩn bị lực lượng cho một cuộc nổi dậy chống Pháp giành chủ quyền. Vì vậy thực dân Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến trong triều để dễ dàng điều khiển bọn tay sai phong kiến thiết lập nền bảo hộ ở nước ta. Quan hệ giữa tồ Khâm sứ Pháp ở trung Ky` và triều đình trở nên căng thẳng, nhất là từ sau sự kiện Tơn

Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường đứa Hàm Nghi lên ngơi khơng báo cáo với tồ Khâm sứ Pháp ở Trung Ky`, vì đây là chuyện nội bộ của nước Nam, viện cớ này thực dân Pháp muốn thực hiện âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến. Tháng 5/1885tồn quyền miền Trung, Bắc Kì đưa quân vào Huế và mời các quan viên cơ mật của triều đình sang tồ khâm sứ để âm mưu bắt Tơn Thất Thuyết tại đĩ. Đốn biết được âm mưu của Pháp, Tơn Thất Thuyết đã cáo ốm khơng sang, song thực dân pháp cố tình bắt ép Tơn Thất Thuyết, yêu cầu cho người khiêng sang. Pháp tăng thêm lực lượng quân sự, tìm mọi cách loại phái chủ chiến.

 Pháp tỏ rõ thái độ muốn tiêu diệt Tơn Thất Thuyết và phe chủ chiến. trước tình hình ấy phe chủ chiến buộc phải ra tay. Hành động trước, tấn cơng trước.

- Những hành động của phe chủ chiến nhằm chuẩn bị cho một cuộc nổi dậy chống Pháp dành chủ quyền.

 Thực dân Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến  Tơn Thất Thuyết quyết định ra tay trước. * Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân

- Gv dùng lược đồ Kinh thành Huế (1885) để trình bày về cuộc phản cơng Kinh thành Huế của phái chủ chiến. Diễn biến, kết quả (theo SGK).

- HS quan sát lược đồ, nắm bắt kiến thức.

- GV giúp học sinh tìm ra nguyên nhân thất bại của cuộc phản cơng ở kinh đơ Huế (SGK) liên hệ với chủ trương kháng chiến tồn dân, tồn diện và vấn đề thời cơ khởi nghĩa.

- Gv cung cấp thêm tư liệu về Hàm Nghi: tên thật là Ưng Lịch, em ruột vua Kiến Phúc. Sau khi vua Kiến Phúc bị giết, Ưng Lịch mới 13 tuổi được đưa lên ngơi tháng 8/1884. Khi Huế thất thủ, Tơn Thất Thuyết đã đưa Hàm Nghi cùng tam cung chạy khỏi hồng thành lên Tân Sở (Quảng Trị). Đạo ngự cĩ tới hơn 1000 người, sau 2 ngày lên đường đồn ngự đến Quảng Trị và chia làm 2 đồn, một đồn gồm Hồng thân, quan lại già yếu, phụ nữ, trẻ nhỏ, quay lại Huế. Cịn lại theo vua đi xây dựng căn cứ chống pháp. Nhà vua dần dần ý thức được trách nhiệm của một

* Diễn biến cuộc tấn cơng quân Pháp:

- Đêm 4 rạng 5/7/1885 Tơn Thất Thuyết hạ lệnh cho quân triều đình tấn cơng Pháp ở tồ Khâm sứ và đồn Mang cá. - Sáng ngày 6/7/1885 quân

Pháp phản cơng kinh thành Huế. Tơn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi cùng Triều đình rút khỏi kinh thành lên Sơn Phịng, Tân Sở (Quảng Trị). - Ngày 13/7/1885 Tơn Thất

Thuyết đã lấy danh nghĩa Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương, kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước.

ơng vua đang mất nước và quyết tâm kháng chiến. Hàm Nghi đã phê chuẩn chiếu Cần Vương với trách nhiệm rõ ràng của một ơng vua khi cĩ ngoại xâm. - GV cĩ thể trình chiếu trên Powerpoint đoạn trích

chiếu Cần Vương hoặc cho HS đọc phần chữ nhỏ trong SGK để HS tìm hiểu khái niệm và nội dung chiếu Cần Vương.

*Hoạt động 4: Cá nhân

- Gv hỏi em hiểu thế nào là “Cần vương”? Xuống chiếu Cần vương nhằm mục tiêu gì?

- HS suy nghĩ trả lời.

- GV nhận xét, kết luận: Cần vương cĩ nghĩa là giúp vua. Nội dung chủ yếu của chiếu Cần vương là kêu gọi “bách quan, khanh sĩ”, văn thân sĩ phu và nhân dân ra sức Cần vương vì mục tiêu đánh Pháp, khơi phục nền độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiến cĩ vua hiền tơi giỏi. Vì vậy cĩ thể hiểu ngắn gọn: Chiếu cần vương kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân, phị vua, giúp vua cứu nước. Khẩu hiệu “Cần vương” đã nhanh chĩng thổi bùng ngọn lửa yêu nước cháy âm ỉ bấy lâu, một phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp diễn ra sơi nổi, liên tục kéo dài 12 năm, đến cuối thế kỷ XIX mới chấm dứt. Trước đây, triều Nguyễn chưa một lần hiệu triệu nhân dân đứng lên cứu nước, vì vậy ngọn cờ cần vương giờ đang nhanh chĩng quy tụ lực lượng.

- Chiếu Cần vương đã thổi bùng ngọn lưủa đấu tranh của nhân dân ta  Phong trào Cần vương bùng nổ kéo dài suốt 12 năm cuối thế kỉ XIX.

* Hoạt động 1: Nhĩm

- Gv chia lớp thành 2 khu vực và giao việc

+ Khu vực thứ nhất (1 dãy bàn hoặc hai dãy bàn) đọc SGK diễn biến giai đoạn 1 phong trào Cần vương để thấy được:

- Lãnh đạo:

- Lực lượng tham gia; - Địa bàn:

- Diễn biến: - Kết quả:

+ Khu vực 2: Cịn lại, đọc SGK giai đoạn 2 của phong trào để thấy được:

- Lãnh đạo:

2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương.

- Địa bàn: - Diễn biến: - Kết quả:

- Tính chất của phong trào Cần vương

- GV yêu cầu HS mỗi một bàn hợp thành một nhĩm đọc SGK, thảo luận, tự trình bày vào vở. GV yêu cầu HS theo dõi lược đồ coi đĩ là nguồn kiến thức.

- HS làm theo hướng dẫn của GV.

- GV gọi đại diện một nhĩm: giai đoạn 1lên trình bày kết quả làm việc của nhĩm:

- HS trả lời về giai đoạn 1885-1888 (từ khi phát động đến khi Hàm Nghi bị bắt).

+ Lãnh đạo trực tiếp là Hàm Nghi, Tơn Thất Thuyết và các sĩ phu, văn thân yêu nước.

+ Lực lượng tham gia: Chủ yếu là nhân dân, cĩ các đồng bào dân tộc thiểu số.

+ Địa bàn: Rộng lớn từ Bắc vào Nam, song sơi nổi nhất là từ Huế trở ra Bắc (nhìn vào lược đồ khơng thấy đấu tranh của nhân dân Nam Kì vì Nam Kì đã bị Pháp thơn tính từ trước).

+ Diễn biến chính: Các cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ, khắp nơi gây cho địch nhiều thiệt hại, tiểu biểu cĩ khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê gắn liền với tên tuổi các thủ lĩnh: Phan Đình Phùng, Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng, Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Quang Bích… sau đĩ thực dân Pháp phối hợp với tay sai mở các cuộc đàn áp, các cuộc khởi nghĩa lần lượt thất bại, nhiều lãnh tụ bị bắt hoặc hy sinh, Tơn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện.

+ Kết quả: Phong trào cần vương khiến thực dân pháp phải đối phĩ vất vả. Sợ khơng thực hiện được yêu cầu ổn định tình hình Việt Nam của chính phủ và quốc hội Pháp. Thực dân Pháp quyết tâm bắt được Hàm Nghi hịng dập tắt phong trào Cần Vương. Chúng mua chuộc tên Trương Quang Ngọc người hầu cận của vua Hàm Nghi, đêm nagỳ 30/10/1888 Trương Quang Ngọc đã dẫn thủ hạ đến bắt vua giữa lúc mọi người đang ngủ say. Hàm Nghi rơi vào tay giặc.

- GV cung cấp thêm tư liệu: sau khi bắt được vua

- Phong trào Cần vương bùng nổ và phát triển qua 2 giai đoạn

+ Từ 1885-1888

- Lãnh đạo: Hàm Nghi, Tơn Thất Thuyết, các văn thân, sĩ phu yêu nước.

- Lực lượng: Đơng đảo nhân dân, cĩ cả dân tộc thiểu số. - Địa bàn: rộng lớn tư Bắc vào Nam, sơi nổi nhất là Trung kỳ (từ Huế trở ra) và Bắc Kì. - Diễn biến: Các cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ tiêu biểu cĩ khởi nghĩa ba Đình, Hương Khê, Bãi Sậy.

- Kết quả: cuối năm 1888, Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt và bị lưu đày sang Angiêri.

Hàm Nghi tại căn cứ Hà Tĩnh, thực dân Pháp đã đưa vua về Huế và tìm mọi cách thuyết phục nhà vua trẻ cộng tác với Pháp làm bù nhìn, chúng đề nghị đưa vua về Huế gặp gia đình, thăm vua Đồng Khánh nhưng vua đều từ chối quyết liệt, thẳng thắn khước từ, vua nĩi: “Tơi thân đã tù, nước đã mất, cịn dám nghĩ chi đến cha mẹ anh chị em nữa”.

Khơng mua chuộc nổi, thực dân Pháp đã đày vua đi an trí tại Angiê (thủ đơ Angiêri thuộc địa của pháp ở Bắc Phi), từ đấy Hàm Nghi ở tại một ngơi biệt thự cách Angiê 12km, đặt tên là biệt thự Gia Long, lúc đầu nhà vua tẩy chay khơng học tiếng Pháp, về sau để hiểu được văn hố Pháp và thế giới, cựu hồng đã nhanh chĩng học và làm chủ tiếng Pháp, hiểu sâu sắc về văn chương, mĩ thuật Pháp và trở thành một hoạ sỹ cĩ tài. Dù vậy về đến nhà, vua vẫn giữ tập quán Việt nam, búi tĩc, quần the, áo dài Việt Nam. Cựư hồng cưới con gái một vị chánh án, cĩ 3 con: Một hồng tử và hai hồng nữ. Cựư hồng sống ở Angiêri 47 năm và mất ở đây, thọ 64 tuổi.

Lúc đầu những nhà vua yêu nước như Hàm Nghi, Thành Thái, Duy Tân khơng được thờ trong thế miếu của nhà Nguyễn. Đến 1956 chính phủ Sài Gịn mới thiết hướng án thờ Hàm Nghi trong thế miếu ở Huế cùng các vua Thành Thái, Duy Tân.

- GV tiếp tục gọi đại điện HS nhĩm 2 trình bày kết quả làm việc của mình. HS trả lời:

+ Lãnh đạo: khơng cĩ sự chỉ đạo của triều đình, chỉ cịn các sĩ phu, văn thân, vua bị bắt.

+ Địa bàn: Thu hẹp dần, quy tụ thành những trung tâm lớn, hoạt động đi vào chiều sâu.

+ Kết quả: Khi tiếng súng Hương Khê đã im trên núi Vụ Quang cuối năm 1895 đầu năm 1896 thì phong trào Cần vương coi như chấm dứt.

- GV hỏi: Tại sao sau khivua Hàm Nghi bị bắt phong trào vẫn tiếp tục nổ ra? Điều đĩ nĩi lên cái gì? Gv gợi ý: phong trào Cần vương là phong trào hưởng ứng khẩu hiệu phị vua giúp nước vậy tại sao khi vua bị bắt mà phong trào vẫn diễn ra?

* Từ năm 1888-1896

- Lãnh đạo: các sỹ phu văn thân yêu nước tiếp tục lãnh đạo.

- Địa bàn: Thu hẹp, quy tụ thành trung tâm lớn. Trọng tâm chuyển lên vùng núi và trung du, tiêu biểu cĩ khởi nghĩa Hồng Lĩnh, Hương Khê. - Kết quả: năm 1896 phong trào thất bại.

- HS suy nghĩ trả lời:

- GV nhận xét kết luận: sau khivua bị bắt, tính chất Cần vương, phị vua khơng cịn, nhưng mục đích cứu nước cịn và luơn là mục tiêu hướng tới của nhân dân ta. Vì vậy phong trào vẫn tiếp tục diễn ra kể cả sau khi vua bị bắt. Chứng tỏ “Cần vương” chỉ là danh nghĩa khảu hiệu cịn tính chất yêu nước chống Pháp là chủ yếu vì vậy phong trào Cần vương mang tính dân tộc sâu sắc.

* Tính chất của phong trào: Là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo khuynh hướng, ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc. * Hoạt động 1: Nhĩm

Do tiết này khố lượng kiến thức rất lớn vì vậy GV tổ chức cho HS học theo nhĩm là chính.

- GV lập một mẫu bảng thống kê lên bảng, hoặc trình chiếu trên power point.

- GV chia lớp làm 4 nhĩm: sau đĩ giao nhiệm vụ: + Nhĩm 1: Thống kê vè cuộc khởi nghĩa Ba Đình theo mẫu và trả lời câu hỏi: Căn cứ Ba Đình cĩ điểm mạnh, điểm yếu gi`?

+ Nhĩm 2: Thống kê về cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy và trả lời câu hỏi: Cách tổ chức và chiến đấu của nghĩa quân bãi Sậy cĩ gì khác biệt với nghĩa quân Ba Đình? + Nhĩm 3: Thống kê về khởi nghĩa Hương Khê và trả lời câu hỏi: Tại sao khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần vương? + Nhĩm 4: Thống kê về cuộc khởi nghĩa nơng dân Yên Thế và trả lời câu hỏi: Những điểm khác biệt của khởi nghĩa nơng dân Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa Cần Vương.

- Học sinh: cứ hai bàn làm thành một nhĩm nhỏ và cử

Một phần của tài liệu tai lieu on thi (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w