Tư duy và thỏi độ:

Một phần của tài liệu bai vip (Trang 83 - 85)

II. Đồ dựng dạy học: GV: Bảng phụ, mỏy chiếu(nếu cú)

7. Tư duy và thỏi độ:

- Rốn luyện cho HS phẩm chất của người lập trỡnh như tinh thần hợp tỏc, khả năng làm việc nhúm, làm việc chung.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Giỏo ỏn, SGK, sỏch GV, cỏc vớ dụ, bảng phụ, sỏch bài tập. - HS: Sỏch GK, sỏch bài tập. III. Phương phỏp: - Thuyết trỡnh. - Diễn giải. - Đàm thoại.

IV. Tiến trỡnh bài học.

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới(5’)

1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung ghi bảng

Cõu hỏi:

- CT con là gỡ ? CT con cú những loại nào? cấu trỳc của 1 CT con ?

- GV gọi 1 HS nhận xột cõu trả lời. GV nhận xột lại và cho điểm.

Trả lời :

- CT con là 1 dóy lệnh mụ tả một số thao tỏc nhất định và cú thể được thực hiện ở nhiều vị trớ trong CT. - CT con cú 2 loại : Hàm và thủ tục. - ... - HS đứng lờn nhận xột. - Khỏi niệm - Phõn loại - Cấu trỳc : Phần đầu, phần khai bỏo, phần thõn.

* Hoạt động 2 : Bài mới.

1. Giới thiệu bài mới : Cỏc em đó được học về CT con, bài học hụm nay sẽ cung cấp cho cỏc em 1 số vớ dụ để cỏc em thấy rừ hơn lợi ớch, cấu trỳc của CT con trong chương trỡnh.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung HĐ1 : Dẫn dắt vấn đề : - GV treo bảng phụ đó ghi vd vẽ HCN cho HS quan sỏt - ? Vớ dụ trờn bảng sử dụng bao nhiờu cõu lệnh để vẽ HCN ?

* Diễn giải : Như vậy khi cần cẽ 1 HCN ta phải dựng 3 cõu lệnh. Giả sử muốn vẽ 3 HCN thỡ 3 cõu lệnh Writeln ở trờn phải lặp lại 3 lần.

- Gọi 1 HS đứng lờn nhận xột. - Đỳng vậy nếu dựng 3 lần cõu lệnh đú thỡ chương trỡnh sẽ rất dài, để khắc phục điều đú ta dựng CT con là thủ tục. HĐ 2 : Tỡm hiểu chương trỡnh. - Treo bảng phụ 2 ( VD thủ tục 1 SGK trang 96, 97).

- Giới thiệu cho HS từng cõu lệnh trong chương trỡnh để HS thấy được cấu trỳc thủ tục. - ?Vị trớ của thủ tục nằm ở phần nào trong chương trỡnh. - ?Cỏc em quan sỏt và cho biết cấu trỳc thủ tục gồm mấy phần ?

- Qua VD cho biết lời gọi thủ tục nằm ở đõu ? - GV nhận xột và ghi bảng. - GV cho HS quan sỏt bảng phụ 3 (VD thủ tục 2 trang 98,99 SGK). - GV giải thớch về VD. - GV nhận xột : Qua VD trờn ta - HS quan sỏt bảng phụ - Sử dụng 3 cõu lệnh để vẽ HCN. - HS lắng nghe. - HS trả lời chương trỡnh rất dài dũng, tốn TG. - HS lắng nghe. - HS quan sỏt chương trỡnh trờn bảng phụ.

- HS lắng nghe GV giới thiệu.

- HS trả lời: Thủ tục nằm ở phần khai bỏo trong chương trỡnh. - HS trả lời: Gồm cú 3 phần: Tờn thủ tục, phần khai bỏo, phần thõn thủ tục

- Nằm ở phần thõn của CT chớnh.

- HS lắng nghe và ghi bài

- HS quan sỏt bảng phụ.

- HS lắng nghe theo dừi. - HS lắng nghe theo dừi.

1. Cỏch viết và sử dụng thủ tục. * VD: Bảng phụ (VD vẽ HCN trang 96). a. Cấu trỳc thủ tục: - VD bảng 2 (VD thủ tục 2 trang 96, 97 SGK).

* Thủ tục cú cấu trỳc như sau. Procedure <Tờn thủ tuc> [(<DS tham số>)]; [< phần khai bỏo>] Begin [<Dóy cỏc lệnh>] End; - Phần đầu thủ tục gồm tờn dành riờng Procedure, tiếp theo là tờn thủ tục. DS tham số cú thể cú hoặc khụng cú. - Phần khai bỏo: Dựng để xỏc định cỏc hằng, kiểu, biến và cũng cú thể xỏc định cỏc chương trỡnh con khỏc được sử dụng trong thủ tục.

- Dóy cõu lệnhh:Được viết giữa cặp tờn dành riờng Begin

End tạo thành thõn của thủ tục. b. VD về thủ tục:

- Trong lời gọi thủ tục cỏc tham số hỡnh thức được thay bằng tham số thực sự tương ứng là cỏc giỏ trị cụ thể đgl tham số giỏ trị (tham trị).

cú thể dựng nhiều giỏ trị thay thế để vẽ nhiều HCN với 1 chương trỡnh.

- Thủ tục vẽ - HCN ở đõy đó diễn đạt 1 thủ tục vẽ 1 HCN cú kớch thước chiều dài và chiều rộng tuỳ theo giỏ trị của cỏc tham số chdai, chrong. Những tham số này gọi là tham số hỡnh thức. Ngoài ra nú cũn đựơc thay bằng tờn cỏc biến.

- GV treo bảng phụ 4 cho HS quan sỏt (VD tham biến 1, VD tham biến 2 trang 99, 100). - Gọi HS nhận xột.

- GV nhận xột.

- Để phõn biệt 2 tham số này Pascal dựng từ khoỏ Var để khai bỏo.

- GV ghi bảng

- HS quan sỏt bảng phụ

- HS nhận xột: Khi khai bỏo tham số biến ta đặt từ khoỏ Var đằng trước cỏc tham số đú. - HS lắng nghe

- HS ghi bài.

- Trong lệnh gọi thủ tục cỏc tham số hỡnh thức được thay bằng cỏc tham số thực sự tương ứng là tờn cỏc biến chứa dữ liệu ra đgl tham số biến (tham biến). * Sự khỏc nhau trong khai bỏo tham số hỡnh thức:

- Cỏc tham số cú từ khoỏ Var

đứng là tham số biến, cũn khụng cú là tham số giỏ trị.

** Chỳ ý:

- Nếu cú nhiều tham biến cựng một kiểu dữ liệu thỡ cú thể dựng 1 từ khoỏ Var cho phần khai bỏo, ngăn cỏch bằng dấu phẩy. - Khai bỏo dữ liệu cho tham số chỉ được dựng tờn kiểu. Tờn kiểu là tờn chuẩn hoặc tờn do người lập trỡnh đặt.

* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dũ:

- Cấu trỳc CT con và vị trớ của nú trong CT chớnh?

- CT con được viết ở phần khai bỏo. CT con cú phần đầu, phần khai bỏo và phần thõn.

- CT con cú thể cú tham số hỡnh thức khi khai bỏo và được thay bằng tham số thực sự khi gọi CT con.

- Phõn biệt tham số hỡnh thức và tham số thực sự. Cỏch sử dụng tham biến và tham trị. * BT về nhà: BT trang 60 SBT: 6.1, 6.3, 6.4, 6.5.

Ngày 25/02/08

Tiết 2 – Bài 18: VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRèNH CON

I/ Mục tiờu:

- Về kiến thức:

+ Nhớ cấu trỳc của hàm, cỏch sử dụng hàm.

+ Phõn biệt được giữa hai loại chương trỡnh con (thủ tục và hàm) + Xỏc định được biến toàn cục và biến cục bộ.

- Về kỹ năng:

+ Nhận biết cỏc thành phần trong đầu hàm.

+ Nhận biết cỏc cõu lệnh sử dụng hàm ở chương trỡnh chớnh cựng cỏc tham số thực sự. - Về tư duy và trỡnh độ:

+ Tiếp tục rốn luyện, thảo luận làm việc theo nhúm.

Một phần của tài liệu bai vip (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w