Khởi đầu là Phân tích quy mô của tài sản
Chỉ số 1: Tổng dư nợ/Tổng nguồn vốn huy động
- dùng đế so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với khả năng huy động vốn, chỉ số này càng lớn thì vốn tồn đọng càng ít, rủi ro tín dụng càng lớn.
- Theo qui định hiện hành, thông tư 19/2010/TT- NHNN ngày 27/09/2010 thì vốn NH dùng để cho vay bao gồm tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn của cá nhân, tiền gửi có kỳ hạn của tổ chức bao gồm cả các TCTD khác, 25% tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế (trừ TCTD), tiền vay của tổ chức trong nước, của TCTD khác có kỳ hạn từ ba tháng trở lên, vốn huy động dưới hình thức phát hành giấy tờ có giá.
Chỉ số 2: Nợ quá hạn/Tổng dư nợ cho vay
- chỉ số này thể hiện chất lượng tín dụng. Nếu tỷ lệnợ quá hạn trên tổng dư nợ < 5%, ngân hàng được nợ quá hạn trên tổng dư nợ < 5%, ngân hàng được đánh giá là ngân hàng có nghiệp vụ tín dụng tốt.
Chỉ tiêu Ngân hàng A Ngân hàng B 1. Tổng tài sản Có 2.046.710 1.183.389 2. Tổng nguồn vốn huy động 1.323.588 663.224 3. Vốn chủ sở hữu của NH 156.043 66.206 4. Tổng dư nợ 1.090.289 467.536 Trong đó, nợ quá hạn 42.510 7.150 5. Tổng dư nợ/nguồn vốn huy động 6. Tổng dư nợ/tổng tài sản Có 7. Nợ quá hạn/tổng dư nợ
Các tiêu chuẩn để xếp loại tài sản Có (định tính) bao gồm: thời gian quá hạn của khoản nợ, khả năng trả nợ của người vay, tình trạng thế chấp của người cho vay.
Các tiêu chuẩn định lượng để xếp loại tài sản Có dựa vào thời gian quá hạn Nợ.
--> từ đó trích lập dự phòng
QUYẾT ĐỊNH 18/2007-QĐ/NHNN
VỀ VIỆC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA QUY
ĐỊNH VỀ PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG BAN HÀNH THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 493/2005/QĐ- NHNN NGÀY 22 THÁNG 4 NĂM 2005 CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
1. Nợ đủ tiêu chuẩn (nợ được đánh giá là có khả năng thu hồi cả gốc lẫn lãi đúng thời gian)
2. Nợ cần chú ý (nợ quá hạn từ 10 đến 90 ngày)
3. Nợ dưới tiêu chuẩn (nợ đã quá hạn từ 91 đến 180 ngày) 4. Nợ nghi ngờ (nợ đã quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày) 5. Nợ có khả năng mất vốn (nợ quá hạn trên 360 ngày)
Căn cứ vào từng nhóm nợ, số tiền dự phòng cụ thể phải trích được tính theo công thức sau:
R = max [0,(A-C)] x r;
R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích; A: số dư nợ gốc của khoản nợ;
C:giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo; r:tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể.
tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro với các nhóm nợ như sau: nhóm 1 là 0%, nhóm 2 là 5%, nhóm 3 là 20%, nhóm 4 là 50% nhóm 5 là 100%.
Ví dụ: Ngân hàng M cho doanh nghiệp X vay số tiền 500 triệu đồng với tài sản đảm bảo là số trái phiếu Chính phủ trị giá là 600 triệu đồng. Doanh nghiệp X đã không trả nợ đúng hạn và đã quá hạn 200 ngày và được ngân hàng gia hạn nợ cả gốc và lãi là 650 triệu đồng. Tại thời điểm gia hạn nợ, thời gian còn lại của trái phiếu là 5 năm.
Việc sử dụng dự phòng để xử lí rủi ro tín dụng không phải là xoá nợ cho khách hàng.
TCTD và cá nhân có liên quan không được phép thông báo dưới mọi hình thức cho khách hàng biết về việc xử lí rủi ro tín dụng.
Nếu TCTD thu hồi được vốn đã xử lí bằng khoản dự phòng rủi ro tín dụng, số tiền thu hồi này được coi là doanh thu của tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Yêu cầu xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ Kiểm soát đặc biệt với các NHTM
Tại điều 40, Luật các TCTD năm 2010 có quy định: Hệ thống kiểm soát nội bộ là tập hợp các cơ chế, Hệ thống kiểm soát nội bộ là tập hợp các cơ chế,