Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu Âm nhạc 7, cả năm (Trang 32 - 36)

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

1. ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số

- Hát một bài

2.Kiểm tra bài cũ

- Hát một bài yêu thích

3.Bài mới

a. Học hát: Đi cắt lúa

- Giới thiệu về bài hát

- Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình bày

- Chia đoạn, chia câu: Bài hát có 4 câu, câu 2 và câu 4 bắt đầu từ “đón lúa mới về...”

- Luyện thanh

- Tập hát từng câu: Gv hát mẫu câu một, sau đó dùng nhạc cụ đàn giai điệu 3-4 lần, nhắc Hs vừa nghe giai điệu vừa nhẩm câu hát trong đầu.

- Hát đầy đủ cả bài

- Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh

- Củng cố bài: tạo không khí học tập thi đua, vui vẻ trong lớp bằng cách yêu cầu Hs nam hát thi với Hs nữ.

b. Nhạc lí: Sơ lược về quãng

- Khái niệm: Quãng là khoảng cách về cao độ giữa hai nốt nhạc. Nốt nhạc thấp được gọi là âm gốc, nốt nhạc cao được gọi là âm ngọn.

Lớp trưởng bc Quản ca bắt nhịp Cá nhân Hs ghi bài Hs đọc tr.38 Hs nghe Hs nhắc lại Luyện thanh Hs tập hát Hs thực hiện Hs thực hiện Hs ghi bài Ghi khái niệm

I. Học hát: Bài: Đi cắt lúa

II. Nhạc lí: Sơ lược về quãng: Quãng là khoảng cách về cao độ giữa hai

- Quãng giai điệu khác quãng hoà âm ở chỗ nào?

- Gọi tên quãng: Tên quãng là số âm cơ bản đựoc tính từ âm gốc đến âm ngọn.

- Âm cơ bản là gì?

Đọc ví dụ về quãng, sau đó nghe đàn, đọc cao độ quãng đó theo đàn

Hs thực hiện Hs trả lời Hs thực hiện

được gọi là âm gốc, nốt nhạc cao được gọi là âm ngọn.

IV – Củng cố, công việc về nhà

- Nhắc lại các nội dung đã học.

- Yêu cầu các em về ôn bài.

- Xem trước bài sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

****************************

Ngày soạn:7/01/2010

Tiết 20 Ôn tập bài hát: Đi cắt lúa

Tập đọc nhạc : TĐN số 6

I .Mục tiêu

- Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Đi cắt lúa

- Đọc được bài TĐN v à hát lời ca

II . Giáo viên chuẩn bị

- Nhạc cụ quen dùng.

- Đàn và hát thuần thục bài TĐN

Học sinh: SGK, tập đọc tên nốt nhạc bài TĐN

III . Tiến trình dạy học

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

1. ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số

- Hát một bài

2.Kiểm tra bài cũ

- Hát bài hát Đi cắt lúa

3.Bài mới

a. Ôn tập bài hát: Đi cắt lúa

- Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình bày

- Luyện thanh

- Yêu cầu hs hát đầy đủ cả bài

- Sửa sai cho học sinh

- Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh

- Củng cố bài: tạo không khí học tập thi đua,

Lớp trưởng bc Quản ca bắt nhịp Cá nhân, nhóm Hs ghi bài Hs nghe Thực hiện Hs hát Thực hiện

I. Ôn tập bài hát: Đi cắt lúa

vui vẻ trong lớp bằng cách yêu cầu Hs nam hát thi với Hs nữ.

b. Tập đọc nhạc: TĐN số 6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chia từng câu: Bản nhạc có 4 câu.

- Phân tích tiết tấu, lưu ý nốt móc kép.

- Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu

- Đọc gam La thứ

- Tập đọc từng câu:

- Tập hát lời ca: Chia lớp học làm 2 phần, một nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời và gõ nhịp.

- TĐN và hát lời

Củng cố bài: Kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời của từng tổ hoặc

Chia theo gợi ý Theo dõi Đọc tên nốt Luyện gam Tập đọc Hs tập hát Hs thực hiện Hs thực hiện I. Tập đọc nhạc: TĐN số 6 Xuân về trên Bản IV – Củng cố, công việc về nhà

- Nhắc lại các nội dung đã học.

- Yêu cầu các em về ôn bài.

- Xem trước bài sau.

*****************************

Ngày soạn:17/01/2010

Tiết 21 Ôn tập: TĐN số 6

Âm nhạc thường thức :Một số thể loại bài hát

I . Mục tiêu

- Hsđược ôn lại bài TĐN Xuân về trên bản.

- Hs nắm sơ lược về các thể loại bài hát.

II . Giáo viên chuẩn bị

- Nhạc cụ quen dùng.

- Chuẩn bị một số băng đĩa nhạc để minh hoạ về các thể loại bài hát Học sinh: SGK, tập đọc tên nốt nhạc bài TĐN

III . Tiến trình dạy học

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

1. ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số

- Hát một bài

2.Kiểm tra bài cũ

- Đọc TĐN số 6

3.Bài mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a, Ôn TĐN: Xuân về trên bản

Lớp trưởng bc Quản ca bắt nhịp

Cá nhân

- Bài TĐN được chia làm mấy câu?

- Hãy đọc cao độ của gam La thứ.

- Một nửa lớp TĐN, sau đó nửa còn lại hát lời, đổi lại phần trình bày.

- Yêu cầu cả lớp cùng trình bày bài gồm TĐN, hát lời và kết hợp gõ đệm như đã tập ở tiết trước.

- Gv kiểm tra bài cũ bằng cách cho Hs xung phong hoặc Gv chỉ định.

b. ANTT: Một số thể loại bài hát

- Đọc lời giới thiệu về thể loại hát ru

- Nghe băng nhạc trình bày một bài hát thuộc thể loại này

- Tiến hành tương tự với năm thể loại khác.

- Liên hệ: Hãy sắp xếp những bài hát đã học từ đầu năm vào các thể loại bài hát trên.

- Gợi ý:

- Bài hát lao động: Đi cắt lúa

- Bài hát sinh hoạt, vui chơi: Mái trường mến yêu, ca ngợi Tổ quốc, lí cây đa, ánh trăng, Chúng em cần hoà bình.

- Bài hát trữ tình: Mùa xuân về, Khúc hát chim sơn ca, Em là bông hồng nhỏ, Xuân về trên bản...

Cách sắp xếp cũng chỉ mang ý nghĩ tượng trưng, không phải là chính xác tuyệt đối.

Hs trả lời Hs đọc Hs thực hiện Hs trình bày Hs lên kiểm tra Hs ghi bài Hs đọc Hs nghe Hs thực hiện bản II.ÂNTT: Một số thể loại bài hát: 1.Hát ru

2.Sinh hoạt, vui chơi 3.Lao động sản xuất 4.Trữ tình, tình ca 5.Hành khúc

6.Bài hát nghi lễ , nghi thức.

IV – Củng cố, công việc về nhà

- Nhắc lại các nội dung đã học.

- Yêu cầu các em về ôn bài.

****************************

Ngày soạn:24/01/2010

Tiết 22 Học hát: Khúc ca bốn mùa

- Nguyễn Hải -

I .Mục tiêu

- Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát khúc hát bốn mùa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối đáp

- Qua nội dung của bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến lao động, yêu thiên nhiên.

Một phần của tài liệu Âm nhạc 7, cả năm (Trang 32 - 36)