.Thực hành bảo vệ môi trường

Một phần của tài liệu giao an lop4 ca 2 buoi T25 (Trang 39 - 45)

II. Đồ dùng dạy học

3 .Thực hành bảo vệ môi trường

-Treo tranh cho học sinh xem từng tranh về môi trường. -Em nêu từng việc làm có trong tranh.

Tranh 1: Mọi người đang trồng cây,

Tranh 2: Mọi người phá cây làm nhà máy. Tranh 3 :Các bạn nhỏ dang tưới cây.

Tranh 4: Có người đang đốt phá rừng. Tranh 5: Bạn nhỏ quét rác .

Tranh 6: mọi người xả rác ra đường.

* Những tranh nào có việc làm tốt bảo vệ môi trường? Lần lượt nêu:Tranh 1,3,5.

Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.

Mỹ thuật

Bài 25 Vẽ tranh Đề tài trường em. I Mục tiêu:

-HS biết tìm, chọn nội dung và các hình ảnh đẹp về trường học để vẽ tranh. -HS biết cách vẽ và vẽ được bức tranh về trường của mình, vẽ màu theo ý thích. -HS thêm yêu mến trường của mình.

II Chuẩn bị Giáo viên -SGK, SGV.

-Một số tranh, ảnh về trường học. -Hình gợi ý cách vẽ (vẽ hình, vẽ màu)

-Bài vẽ của học sinh các lớp trước về đề tài nhà trường nhiều cách thể hiện khác nhau.

Học sinh: -SGK.

-Sưu tầm tranh, ảnh về trường học. -Giấy vẽ hoặc vở thực hành.

-Bút chì, tẩy, màu vẽ…

III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

ND_TL Giáo viên Học sinh

1 Giới thiệu bài. HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài. HĐ2: Cách vẽ tranh.

-GV tìm cách giới thiệu bài hấp dẫn để lôi cuốn HS vào bài học. -GV giới thiệu tranh, ảnh, đã chuẩn bị và gợi ý HS cách thể hiện đề tài nhà trường.

-GV yêu cầu HS quan sát thêm tranh ở SGK trang 59, 60

-GV tóm tắt; có nhiều cách thể hiện khi vẽ tranh về đề tài Trường em.

-GV yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ tranh về trường của mình -GV gợi ý HS cách vẽ tranh +Vẽ hình ảnh chính trước cho rõ nội dung đề tài đã chọn.

+Vẽ thêm các hình ảnh khác cho nội dung phong phú hơn;

+Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt.

-Trước khi HS vẽ, GV cho các em xem thêm một số tranh đã chuẩn bị hoặc tranh ở SGK trang 59, 60 để các em tự tin hơn. -Gợi ý HS tìm ra những cách thể

-Nghe giới thiệu và nhắc lại tên bài học.

-Kiểm tra và bổ sung đồ dùng học tập.

-Quan sát và nghe giới thiệu. -Mở SGK và quan sát tranh bình 59, 60và tranh của HS các lớp trước để các em nhận biết thêm cách tìm hình ảnh về đề tài nhà trường.

+Cảnh vui chơi sau giờ học. +Đi học dưới trời mưa. +Trong lớp học

+Ngôi trường bản em… -Nghe.

-Nối tiếp nội dung mình chọn vẽ tranh.

-Quan sát nghe GV HD.

-Quan sát một số tranh GV chuẩn bị để nắm rõ hơn về cách trình bày bố cục tranh.

HĐ3: thực hành HĐ4: Nhận xét, đánh giá. 3 Củng cố dặn dò

hiện khác nhau để mỗi em vẽ được một bức tranh đơn giản, song có nét riêng và đúng với đề tài.

-Chú ý đến cách vẽ các hình ảnh chính và gợi các em vẽ các hình ảnh phụ cho tranh phong phú, sinh động.

-Khi HS vẽ hình xong, GV gợi ý các em vẽ màu; tìm màu tưới sáng và vẽ có đậm nhạt.

-GV cùng HS nhận xét, đánh giá một số bài vẽ.

-Gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những em có bài vẽ đẹp

-Nhận xét tiết học

-Dặn học sinh về nhà sưu tầm tranh của thiếu nhi.

-Thực hành vẽ theo gợi ý của giáo viên.

-Tô màu theo gợi ý.

-Trình bày kết quả học tập của mình.

Nghe.

Môn:Đạo đức

Bài : Ôn tập thực hành giữa học kì II I- Mục tiêu:

-HS Ôn lại những kiến thức về đạo đức đã học từ học kì II đến giờ. Rèn luyện khả năng sử dụng các hành vi đạo đức vào cuộc sống. Biết cách sử lí tình huống qua các tình huống cụ thể.

II- Chuẩn bị:

Đồ dùng để đóng vai.

III- Các hoạt động dạy – học :

ND -T/lượng Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh

A-.Kiểm tra bài cũ.

3-5’

B-Bài mới.

* Giới thiệu bài 3 -4’

HĐ 1: Ôn lại

* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét đánh giá chung.

* Nêu MĐ yêu cầu tiết học Ghi bảng

* Em hiểu thế nào là kính trọng

* 2HS lên bảng trả lời câu hỏi và lấy ví dụ về Giữ gìn các công trình công cộng.

-Nhận xét bổ sung. * Nhắc lại tên bài học. * Nêu:

kiến thức đã học. HĐ 2: Đóng vai. HĐ 3: Bày tỏ ý kiến. C - Củng cố dặn dò.

và biết ơn người lao động?

-Nêu một vài ví dụ cụ thể chứng tỏ điều đó?

-Nêu những biểu hiện lịch sự với mọi người?

-Lấy ví dụ cụ thể?

-Để giữ gìn các công trình công cộng em phải làm gì?

-Để bảo vệ các công trình công cộng em phải làm gì?

* Chia nhóm nêu yêu cầu hoạt động nhóm.

-Theo dõi giúp đỡ các nhóm.

-Nhận xét tuyên dương. * Nêu yêu cầu.

Đọc từng tình huống. (GV tham khảo STK) -Nhận xét giáo dục.

* Nêu lại tên ND bài học? -Nhận xét tiết học.

-Nhắc HS về nhà ôn lại các nội dung đã học và ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày.

Nối tiếp nêu:

-Lễ phép chào hỏi người lớn tuổi nhường nhịn em bé

………

-2 – 3 HS trả lời:

Không leo trèo các tượng đá, công trình công cộng …

-Nêu:

* Hình thành nhóm 4 – 6 HS nhận nhiệm vụ thảo luận: Mỗi nhóm thể hiện một tình huống, mỗi tình huống ứng với một bài học.

-Các nhóm thể hiện vai diễn của mình.

-Lớp nhận xét. * Nghe.

Dùng thẻ xanh, đỏ, trắng để bày tỏ ý kiến của mình và giải thích tại sao em tán thành, không tán thành và không biết.

-Nhận xét bổ sung. * 2 -3 em nêu.

- Nghe , rút kinh nghiệm . - Về thực hiện .

BDHSGTIẾNG VIỆT: Bài: Câu kể Ai là gì? I. Mục tiêu:

* HS nắm tác dụng ,cấu tạo của câu kể Ai là gì?

*Dùng câu kể Ai là gì? để giới thiệu hoặc nhận định về một người,vật * Thực hành viết đoạn văn có sử dụng câu kểAi là gì?

II. Các HĐ dạy học:

ND-TL HĐ của giáo viên HĐ của HS

thuyết 2. Thực

hành:

? Nêu tác dụng của câu kể Ai là gì? Bài1: Xác định câu kể Ai là gì? trong đoạn văn sau:

Em là học sinh của trường tiểu học Quảng Phong. Ngôi trường xinh xắn nằm bên con đường rải nhựa ra bến phà Phú Trịch.Đó là đơn vị trường đạt chuẩn quốc gia từ nhiều năm nay. Thầy cô giáo là mẹ hiền luôn luôn yêu quý học sinh. Chùng em luôn cố gắng học tập tốt để vui lòng thầy cô.

Môn: TOÁN

Bài: Luyện tập chung.

I. Mục tiêu.

Giúp HS:

Vủng cố về phép cộng, phép trừ phân số. Bước đầu biết thực hiện phép cộng ba phân số.

II- Chuẩn bị.

-Vở bài tập ; Bảng phụ .

III. Các hoạt động dạy - học :

ND -T/lượng Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh A-.Kiểm tra bài cũ. 3-5’ B-Bài mới. * Giới thiệu bài 3 -4’ HD Luyện tập. Bài 1. Làm bảng con 4-5’

* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.

-Nhận xét chung ghi điểm. * Nêu MĐ yêu cầu tiết học Ghi bảng

* Gọi HS đọc đề bài.

-Muốn thực hiện tính cộng, tính trừ phân số khác mẫu số ta làm thế nào?

- Gọi 2 HS lên bảng làm, yêu cầu lớp làm bài vào bảng con

* 2HS lên bảng làm bài tập. -HS 1 làm bài:

-HS 2: làm bài:

* Nhắc lại tên bài học

* 1HS đọc đề bài.

-Chúng ta quy đồng mẫu số các phân số rồi thực hiện phép tính cộng, hay phép tính trừ.

- 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con

a) 12 23 12 15 12 8 4 5 3 2 = + = +

Bài 2: làm bài vào vở. 6 -7’ Bài 3: Làm vở 4 -5’ Bài 4: Làm vở 5 -6’ Bài 5: Làm phiếu bài tập 6 -7’

-Nhận xét sửa bài cho HS. * Gọi HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi một số em nêu kết quả . -Nhận xét sửa bài.

* Gọi HS đọc bài tập 3

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

-Trong phần a em làm thế nào để tìm được x? vì sao lại làm như vậy?

- Yêu cầu HS làm vở . -Nhận xét sửa bài.

* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

HD làm bài tập.

-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. - Nhận xét , ghi điểm

* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Phát phiếu khổ lớn . Yêu cầu các nhóm thực hiện theo yêu cầu .

-Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và giải vào giấy khồ lớn .

- Theo dõi giúp đỡ .

- Gọi các nhóm trình bày .

-Nhận xétchốt lại kết quả đúng . …

* Thực hiện tính. Tự làm bài vào vở.

-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.

-Một số HS nêu kết quả. -Nhận xét sửa.

* 1HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tập.

-Thực hiện phép tính trừ 3 4 2 5− vì x là số hạng chưa biết của phép cộng.

- Làm bài vào vở .

-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.

* Tính bằng cách thuận tiện nhất.

-Nghe giảng.

-Nêu lại tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng. -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập. a) + = + + = + + 17 20 17 19 ) 17 8 17 12 ( 17 8 17 19 17 12 … -Nhận xét chữa bài tập. * 1- 2 HS đọc yêu cầu bài toán.

-các nhóm làm bài vào phiếu khổ lớn .

Bài giải

Số học sinh học tiếng anh … 35 29 7 3 5 2 = + (tổng số HS) Đáp số: 35 29 tổng số HS.

C- Củng cố dặn dò

3 -4’

* Nêu lại tên ND bài học ? - Nêu lại ND vừa luyện tập . -nhận xét tiết học.

-Nhắc HS về nhà làm bài tập.

-Nhận xét sửa bài trên bảng. - 2 em nêu.

- Về thực hiện

Môn:Kĩ thuật



Môn: Kĩ thuật. Bài : Chăm sóc rau, hoa. I Mục tiêu.

- Giúp HS:

- HS biết mục đích, tác dụng và cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xơi đất.

- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.

II Chuẩn bị.

-Vườn trường. -Dần xới hoặc cuốc. -Bình tưới nước. -Rổ đựng cỏ.

III Các hoạt động dạy học :

ND/ T- lượng Hoạt đông Giáo viên Hoạt động Học sinh

Một phần của tài liệu giao an lop4 ca 2 buoi T25 (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w