THPT Chuyên năm học 2004 trờng ĐHKHTN

Một phần của tài liệu các đề thi vào lớp 10 của các tỉnh (Trang 42 - 45)

- Phần 1: tác dụng vừa hết với 146 gam dung dịch HCl thì thu đợc 8,96 lit khí CO2 ở đktc

THPT Chuyên năm học 2004 trờng ĐHKHTN

trờng ĐHKHTN

Câu I:

1) Có 5 gói bột trắng là KNO3, K2CO3, K2SO3, BaCO3, BaSO4. Chỉ đợc dùng thêm nớc, khí CO2

và các ống nghiệm.Hãy trình bày cách nhận biết từng chất bột trắng nói trên

2) Có 3 gói phân hoá học bị mất nhãn: Kaliclorua, Amoni nitrat và supephotphat kép. Trong điều kiện ở nông thôn có thể phân biệt đợc 3 gói đó không? Viết phơng trình phản ứng

Câu II:

1) Viết tất cả các phơng trình phản ứng biểu diễn quá trình điều chế etylaxetat từ tinh bột. 2) Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ A (là chất khí ở đk thờng) đợc tạo bởi hai loại nguyên tố, thu đợc m gam nớc. Xác định công thức phân tử của A

Câu III: Hợp chất hữu cơ B có chứa các nguyên tố C, H, O có khối lợng mol bằng 90 gam.

Hoà tan B vào dung môi trơ, rồi cho tác dụng với lợng d Na, thu đợc số mol H2 bằng số mol B. Viết công thức cấu tạo tất cả các chất mạch hở thoả mãn điều kiện cho trên

Câu IV: Cho Cl2 tác dụng với 16,2 gam kim loại R (chỉ có 1 hoá trị) thu đợc 58,8 gam chất rắn D. Cho O2 d tác dụng với chất rắn D đến phản ứng hoàn toàn, thu đợc 63,6 gam chất rắn E. Xác định kim loại R và tính % khối lợng của mỗi chất trong E

Câu V: Nhúng một thanh sắt và một thanh kẽm vào cùng một cốc nớc chứa 500 ml dung dịch

CuSO4. Sau một thời gian lấy 2 thanh kim loại ra khỏi cốc thì mỗi thanh đều có Cu bám vào, khối lợng dung dịch trong cốc giảm mất 0,22 gam. Trong dung dịch NaOH d vào cốc, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí tới khối lợng không đổi thu đợc 14,5 gam chất rắn. Tính số gam Cu bám trên mỗi thanh kim loại và nồng độ ml của dung dịch CuSO4 ban đầu

Câu VI: Hoà tan hoàn toàn một miếng bạc k vào một lợng d dung dịch HNO3 15,75% thu đợc khi NO duy nhất và a gam dung dịch F trong đó nồng độ C% của AgNO3 bằng nồng độ C% của HNO3 d. Thêm a gam dung dịch HCl 1,46 % vào dung dịch F. Hỏi có bao nhiêu% AgNO3 tác dụng với HCl

Câu VII: Tiến hành phản ứng este hoá giữa axit CxHyCOOH và rợu CnH2n+1OH. Do phản ứng xảy ra không hoàn toàn nên sau phản ứng tách lấy hỗn hợp X chỉ chứa este, axit, rợu

Lấy 1,55 gam X đem đốt cháy hoàn toàn thu đợc 1,736 lit CO2 (đktc) và 1,26 gam nớc

Lấy 1,55 gam X tác dụng vừa đủ với 125 ml dung dịch NaOH 0,1M. Trong hỗn hợp thu đợc sau phản ứng có b gam muối và 0,74 gam rợu. Tách lấy lợng rợu rồi cho hoá hơi hoàn toàn thì thu đợc thể tích hơi rợu đúng bằng thể tích của 0,32 gam O2 ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất

2) Tính b. Tính hiệu suất phản ứng este hoá và tính thành phần % theo khối lợng của mỗi chất trong X

THPT Chuyên Tỉnh Yên Bái

Năm học 2003-2004

Câu I

1) Có sơ đồ biến hoá sau:

A → B → C → D → Cu

Biết rằng A, B, C, D là những hợp chất khác nhau của Cu, CuSO4, CuCl2, CuO, Cu(OH)2, Cu(NO3)2

a) Hãy cho biết dãy biến đổi nào sau đây là phù hợp với sơ đồ trên 1/ CuO → Cu(OH)2→ CuCl2→ Cu(NO3)2→ Cu

2/ CuSO4 → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu 3/ Cu → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu

4/ Cu(OH)2→ CuO → CuCl2→ Cu(NO3)2→ Cu 5/ Cu → CuSO4 → Cu(OH)2 → Cu(NO3)2 → Cu

b) Viết các phơng trình phản ứng hoá học xảy ra của những dãy biến đổi hoá học mà em cho là phù hợp

2) Ta làm một thí nghiệm tìm hiểu về tính hoạt động của các kim loại P, Q, R,S có kết quả nh sau:

- Kim loại S đẩy đợc kim loại P ra khỏi dung dịch muối - Kim loại P đẩy đợc kim loại Q trong dung dịch muối - Kim loại Q đẩy đợc kim loại R tong dung dịch muối

a/ Hãy sắp xếp các kim loại trên theo thứ tự hoạt động hoá học tăng dần

b/ Hãy minh hoạ những kim loại P, Q, R, S bằng những kim loại cụ thể và các dung dịch muối của P, Q, R, S bằng những chất cụ thể và viết các phơng trình phản ứng xảy ra

Câu II:

Trên 2 đĩa cân ở vị trí cân bằng có 2 cốc thuỷ tinh, mỗi cốc đựng 100 gam dung dịch HCl 20% a/ Nếu cho thêm vào cốc thứ nhất 20 gam Zn, vào cốc thứ hai 20 gam CaCO3. Sau khi phản ứng kết thúc, vị trí của đĩa cân có thay đổi hay không ? Hãy giải thích

b/ Nếu thêm vào cốc thứ nhất 0,1 mol Zn, vào cốc thứ hai 0,1 mol CaCO3. Sau khi phản ứng kết thúc, vị trí của đĩa cân có thay đổi không? Hãy giải thích.

Câu III:

1- Hãy xác định các chất A, B, C có thể ứng với chất nào trong các chất sau: CH4, C2H6, C3H8

biết rằng:

- Khi đốt A tạo thành khí CO2 va hơi nớc có tỷ lệ thể tích tơng ứng là : VCO2 : VH2O = 2: 3 ( đo ở cùng đk)

Khi thực hiện phản ứng thế với Br2 theo tỉ lệ số mol 1:1, B tạo đợc sản phẩm có chứa 84,21 % Br2 theo khối lợng. Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol C cần 5 mol O2

2- Một trong những cách làm sạch tạp chất lẫn trong nớc mía dùng để sản xuất đờng phèn theo phơng pháp thủ công đợc thực hiện bằng cách cho bột than xơng và máu bò vào nớc ép mía. Sau khi khuấy kĩ, ngời ta đun nhẹ rồi lọc lấy phần nớc trong. Phần nớc lọc này mất hẳn màu sẫm và mùi mía. Cô cạn nớc lọc thu đợc nớc đờng. Hãy giải thích việc sử dụng than xơng và máu bò trong cách làm này.

Câu IV:

1- Thông thờng để dập tắt đám cháy ngời ta dùng bình khí CO2. Trờng hợp đám cháy nào ngời ta không thể dùng bình khí CO2 để dập tắt ngọn lửa? Nêu dẫn chứng cụ thể minh hoạ

2- Đốt cháy hoàn toàn một dây kim loại trong bình khí quyển CO2 ta thu đợc 1 oxit có khối l- ợng 16 gam. Cũng lợng kim loại trên cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 ta thu đợc 2,24 lit một khí duy nhất bay ra (đktc). Xác định kim loại đó

THPT Chuyên Tỉnh Yên Bái

Năm học 2002-2003

Câu 1:

1/ Hãy giải thích các hiện tợng sau:

a) Để dập tắt đám cháy xăng dầu, tại sao ngời ta không dùng nớc mà dùng cát hay chăn dạ trùm lên ngọn lửa

b) Tại sao khi ngọn lửa đèn dầu có bấc ngắn lụn dần dù dầu đã cạn, ngời ta đổ thêm nớc vào chỗ dầu còn lại thì đèn lại sáng lên

c) Tại sao khi vặn bấc đèn lên quá cao thì sinh nhiều muội đen

2/ Thế nào là sự cháy hoàn toàn? Vì sao đối với nhiên liệu khí ta dễ đốt cháy hoàn toàn hơn nhiên liệu rắn?

3/ Tại sao muốn có đợc ngọn lửa ở nhiệt độ cao để hàn cắt kim loại phải dùng axetilen chứ không dùng etan, mặc dù nhiệt đốt cháy các khí đó ở cùng đk tơng ứng bằng 1320 (kJ/mol) và 1562 (kJ/mol). Hãy giải thích bằng phơng trình phản ứng

Câu 2: Có sơ đồ phản ứng sau: 1/ A(k) + B(k) → C (k) 2/ A + Dk → Ek 3/ E(lỏng) + Bk → Ak + Fhơi 4/ Ek + Bk → Ck + Fhơi 5/ C + B → G(k) 6/ Gk + Flỏng → Hlỏng + Ckhí 7/ Gk + Bk + Flỏng → Hlỏng 8/ Cu + Hlỏng → I + Ck + Flỏng

Viết các phơng trình phản ứng hoá học trên và ghi rõ điều kiện của phản ứng nếu có

Câu 3: Có 5 lọ đợc đánh số, mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: Na2SO4, Ca(CH3COO)2, Al2(SO4)3, NaOH, BaCl2. Chất nào chứa trong lọ số mấy, nếu:

- Rót từ lọ số 4 vào lọ 3 có kết tủa trắng

- Rót dung dịch từ lọ số 2 vào lọ 1 có kết tủa keo, tiếp tục rót thêm thì kết tủa đó bị tan

- Rót dung dịch từ lọ số 4 vào 5, ban đầu cha có kết tủa, rót thêm thì có lợng nhỏ kết tủa xuất hiện

Viết phơng trình phản ứng để minh hoạ cho câu trả lời.

Một phần của tài liệu các đề thi vào lớp 10 của các tỉnh (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w