Cơ quan phân tích vị giác.

Một phần của tài liệu CHƯƠNG III: CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH (Trang 54 - 64)

III- CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH KHÁC.

2. Cơ quan phân tích vị giác.

• Bộ phận thụ cảm vị giác là các vi thể vị giác nằm trên bề mặt của lưõi, hầu và vịm miệng.

• Trên bề mặt của lưõi cĩ những vùng nhận cảm riêng với một trong 4 vị: chua, đắng, mặn, ngọt.

• Tính nhạy cảm của cơ quan phân tích vị giác phụ thuộc vào nhu cầu địi hỏi của cơ thẻ đối với thức ăn: khi bị rối loạn tiêu

hốthì tính nhạy cảm vị giác giảm sút rõ, ở trẻ cĩ biểu hiện khơng chịu ăn biếng ăn.

• Nhiệt độ cũng rất quan trọng đối với sự thu nhận vị giác. Khứu giác cũng gĩp phần vào sự thu nhận vị giác.

• Trẻ sơ sinh đã cĩ khả năng phân biệt

cácvị: đắng, mặn, chua, ngọt mặc dầu độ nhạy cảm chưa cao. Đến 6 tuổi thì đạt

3.Cơ quan phân tích xúc giác

•Cơ quan thụ cảm xúc giác là đầu mút các dây thần kinh nằm rải rác trên bề mặt da và niêm mạc, tập trung mhiều nhất là ở niêm mạc mơi, lưỡi, ngĩn tay, cĩ 3 loại cơ quan thụ cảm xúc giác: Thụ cảm Tiếp xúc Thụ cảm nhiệt độ Thụ cảm hĩa học XÚC GIÁC

• Cơ quan thụ cảm xúc giác đĩng vai trị quan trọng trong sự nhận thức TGXQ, là nguồn gốc của phản xạ đặc biệt là phản xạ tự vệ.

• Đối với trẻ em xúc giác cĩ vai trị rất quan trọng trong sự phát triển: kích thích sự hoạt động của hệ thần kinh, tạo cho trẻ cảm giác an tồn. Vì

vậy cần tạo điều kiện cho trẻ dược tiếp xúc thân thể như: bế, ẵm, ơm ấp, chăm sĩc, xoa nắn hơn trẻ.

• Cảm giác xúc giác của trẻ được tăng dần theo lứa tuổi và phụ thuộc vào điều kiện luyện tập.

Thụ cảm tiếp xúc: tiếp thu những kích thích cơ học cho ta cảm giác về độ lớn, hình dạng, tính chất bề mặt, áp lực của vật.

Cảm giác tiếp xúc:

• . Trẻ sơ sinh đã cĩ phản ứng khi ta chạm nhẹ vào chân trẻ (cảm giác tiếp xúc).

• . 3-4 tháng: muốn sờ đến những gì treo trước mặt, khĩc khi bị ướt.

• . 9 tháng: thích cầm thức ăn bằng tay, thích được ơm ấp

Cảm giác tiếp xúc:

• . 2 tuổi: cĩ thể lần giở từng trang sách trong cuốn sách (1 trang 1 lần)

• . 4 tuổi: cĩ thể nhận ra được đồ vật đựng trong túi.

• . 6 tuổi: cĩ thể phân biệt được tính chất bề mặt của vật (sờ vào vật)

Thụ cảm về nhiệt độ: thu nhận những kích thích về nhiệt (nĩng lạnh).

Cảm giác về nhiệt độ:

• . Ở trẻ nhỏ chưa phân biệt được nĩng lạnh.

• . 3 tuổi trẻ cĩ thể phân biệt được giữa ấm và lạnh.

• . 6 tuổi trẻ cĩ thể đốn được nhiệt độ của nước.

Thụ cảm về đau đớn: cho ta cảm giác về đau đớn do những kích thích tác

động lên như: nhiệt độ, hố học, cơ học.

• + Cảm giác đau đớn:

• . 18 tháng trẻ cĩ thể chỉ vào chỗ đau. • . Trẻ sơ đã cĩ cảm giác đau.

• . 4 tuổi trẻ cĩ thể nĩi đau chỗ nào mà khơng cần chỉ.

Rèn luyện xúc giác cho trẻ:

• Làm cho trẻ quen dần với sự tiếp xúc qua ơm ấp, nắn tay chân nhằm gây cho trẻ cảm giác về cơ thể.

• Tổ chức vui chơi cho trẻ bằng các trị chơi phát triển xúc giác cho trẻ như: chiếc túi kỳ lạ, chơi với nước pha ở

nhiệt độ khác nhau, vẽ lên lưng nhau và đốn xem hình gì.

• Cần rèn luyện xúc giác cho trẻ vì xúc giác phát triển tốt tạo khả năng học tập cho trẻ, xúc giác tạo được sự thăng

Một phần của tài liệu CHƯƠNG III: CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH (Trang 54 - 64)