Biểu mẫu các loại 635,200 51,03 609,6 48,

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận về tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường (Trang 43 - 48)

( Nguồn: Phòng Kế hoạch – Phòng Kế toán)

Qua biểu trên ta thấy: Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty chủ yếu là ở Thị xã. Tại các Huyện cũng đã có chiều hướng tiêu thụ tương đối tốt nhưng cũng chỉ chiếm tỷ lệ từ 22 - 23% do hầu hết sản phẩm in từ tạp chí là ở các cơ quan lớn trong Tỉnh như: tạp chí Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, các sở ban ngành… Đồng thời các sản phẩm Báo, sách giáo khoa tập trung tại thị xã điều đó làm cho thị trường in của các Huyện thấp.

Đối với lượng in tại Thị xã tỷ lệ tiêu thụ chiếm cao hơn. Hàng năm tiêu thụ từ 76 - 77% tổng doanh thu tiêu thụ trong toàn Tỉnh. Riêng năm 1999 có tỷ lệ cao hơn các năm khác chiếm 77,12% do năm 1999 Công ty nhận được đơn đặt hàng của Tỉnh về in các ấn phẩm phục vụ cho công tác bầu cử .

Như vậy Công ty cần có những kế hoạch sản xuất kinh doanh mang tầm chiến lược lâu dài và chính sách về sản phẩm ở từng địa bàn hoạt động trong việc khai thác các nguồn hàng tiềm năng trong Tỉnh nói chung và từng huyện nói riêng.

Sơ đồ 4: MẠNG LƯỚI TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY LÀ TIÊU THỤ TRỰC TIẾP NGẮN 4.1. Đối với sản phẩm thuộc lĩnh vực công ích

Nh sà ản xuất (Công ty In) Người sử dụng cuối cùng Nh nà ước giao kế hoạch (Đặt h ng)à

Người sử dụng (Nh nà ước)

4.2. Đối với sản phẩm thuộc lĩnh vực kinh doanh

Trong loại kênh này, khách hàng liên hệ trực tiếp với Công ty, sau đó nhận hàng ở kho của Công ty (hoặc Công ty vận chuyển và giao trực tiếp tới tay người tiêu dùng). Với kênh trực tiếp này, Công ty dễ quản lý được lượng sản phẩm bán ra của mình, tiết kiệm được chi phí trung gian, nắm bắt được nhu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng. Tuy nhiên nó có nhược điểm là thời gian thu hồi vốn chậm, Công ty khó mở rộng ra các thị trường ở các tỉnh khác ngoài khu vực hoạt động truyền thống của Công ty. Thông thường hình thức bán hàng này chỉ thực hiện khi khách hàng có nhu cầu đặt hàng với khối lượng lớn thông qua việc ký kết hợp đồng trực tiếp với công ty. Khách hàng của Công ty đặt hàng trực tiếp tại Công ty không nhiều, chủ yếu là các khách hàng truyền thống có quan hệ làm ăn lâu dài, còn các khách hàng nhỏ thì khó tiếp cận.

4. Phân tích các chính sách giá cả của Công ty

Hiện nay, việc định giá sản phẩm do công ty quyết định dựa vào tổng chi phí, tình hình cung cầu trên thị trường. Trong thời gian qua công ty đã áp

mức giá phù hợp sao cho vừa đảm bảo tiêu thụ được hàng hoá, vừa đảm bảo làm ăn có lãi (kể cả những sản phẩm công ích do nhà nước định giá cũng trên cơ sở giá xây dựng của công ty).

Để khuyến khích hoạt động tiêu thụ công ty còn áp dụng chính sách giá đối với các nội dung sau:

- Đối với khách hàng đặt in trả tiền trước, hợp đồng có giá trị thanh toán trên 15 triệu đồng được giảm giá 1% so với giá chuẩn trước khi tính thuế giá trị gia tăng.

- Khách đặt in theo giá chuẩn, trả tiền trước hợp đồng có giá trị thanh toán trên 15 triệu đồng được khuyến mại 1% doanh thu.

- Đối với khách hàng ở xa có hợp đồng in trên 10 triệu đồng được công ty chuyển trả hàng đến tận nơi theo mức giá ưu đãi sau:

Biểu số 8

MỨC GIÁ ƯU ĐÃI VẬN CHUYỂN THEO CUNG ĐƯỜNG

STT Cung đường (Km) Giảm giá so với giá chuẩn (%)

1 < 50 0,5 2 50-70 0,6 3 70-90 0,7 4 90-110 0,8 5 110-130 0,9 6 >130 1

5. Phân tích hiệu quả tiêu thụ và tình hình tài chính của công ty trong thời gian qua. thời gian qua.

Trong khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp luôn mong muốn những gì mình thu lại được phải lớn hơn thứ đã bỏ ra. Chính nhờ có sự chênh lệch giữa bỏ ra và thu lại mà doanh nghiệp mới có khả năng mở rộng hoạt động của mình. Hoạt động tiêu thụ chính là hoạt động để doanh nghiệp thu lại được đồng vốn đã bỏ ra và lợi nhuận do sử dụng đồng vốn đó

đem lại. Nếu doanh nghiệp mua các yếu tố đầu vào và tiến hành sản xuất trong khi sản phẩm tạo ra không bán được, doanh nghiệp sẽ không còn vốn cho hoạt động sản xuất ở các chu kỳ kinh doanh tiếp theo và sẽ phải đối mặt với sự phá sản. Như vậy, hoạt động tiêu thụ chính là cơ sở để doanh nghiệp có điều kiện bảo đảm về mặt tài chính cho các chu kỳ kinh doanh tiếp theo. Khi hàng hoá tiêu thụ được doanh nghiệp sẽ thu hồi lại được số vốn đã bỏ ra và có lợi nhuận, nhờ có khoản tiền thu lại này mà doanh nghiệp có đủ nguồn lực về tài chính để tiến hành hoạt động mua các yếu tố đầu vào phục vụ cho hoạt động sản xuất. Cũng nhờ có khoản lãi thu về mà doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quy mô hoạt động sản xuất của mình. Như đã trình bày ở trên, hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động diễn ra liên tục và không thể gián đoạn. Nếu hoạt động tiêu thụ gặp khó khăn, sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp không thể sản xuất một cách bừa bãi để rồi sản phẩm tiêu thụ không kịp hay không tiêu thụ được phải đem tồn trữ trong kho. Nếu xảy ra vậy doanh nghiệp nhanh chóng bị mất hết vốn kinh doanh do vừa tốn chi phí nguyên vật liệu và chi phí chế tạo vừa mất chi phí lưu kho, đồng thời tổn thất khoản lợi nhuận thu được nếu không đầu tư vào sản xuất sản phẩm. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải căn cứ vào tình hình thị trường để xác định khả năng tiêu thụ, từ đó lập kế hoạch sản xuất cho phù hợp nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao.

Trước đây trong cơ chế quản lý tập trung, hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp hầu như bị triệt tiêu, hầu hết các doanh nghiệp chỉ biết sản xuất mà không quan tâm gì đến chất lượng sản phẩm và công tác tiêu thụ sản phẩm hầu như không được quan tâm.

bắt đầu từ đây hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty In Hà Giang mới được quan tâm đầu tư thích đáng, các biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ mới được đưa vào sử dụng, Trong thời gian đầu của sự đổi mới, tuy số lượng sản phẩm tiêu thụ chưa được cao, song so với thời kỳ trước đã có sự tiến bộ rõ rệt. Trong những năm gần đây, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tận dụng nguồn nhân lực dồi dào và nâng cao công suất máy móc thiết bị, Công ty đã tiến hành chuyên môn hoá và đa dạng hoá sản phẩm. Do đó tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty đã đạt được nhiều kết quả đáng tự hào, để hiểu rõ hơn về hoạt đồng kinh doanh đó ta có bảng so sánh các chỉ tiêu qua các năm sau đây:

Biểu số 9

KẾT QUẢ TIÊU THỤ VÀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 1999 - 2000 - 2001 - 2002 VÀ 2003

(đơn vị tính Triệu đồng)

Các chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003

-Trang in (Triệu trang) 43,18 44,8 48 50,6 53,7 1. Doanh thu 3.240 3.370 3.626 3.834 4.082,5 2. Chi phí 3.079,5 3.204,7 3.453,2 3.642,6 3.877,5 3. Lợi nhuận 160,5 165,3 172,8 191,4 205 4. Lao động (người) 72 72 72 72 72 5.Thu nhập bình quân 0,45 0,501 0,502 0,559 0,565 6. Tài sản 1.329 2659,2 3.418 3.418 3.518 + Vốn cố định 573,2 2.084 2.582,8 2.258 2.358 + Vốn lưu động 756,7 575,2 835,2 1.160 1.160 Trong đó: - TSLĐ & ĐTNH 82 162 205 230 225 7. Nguồn vốn 1.329,9 2.659,2 3.418 3.418 3.518 + Vốn ngân sách 1.119.2 1.680 2.438,8 2.438,8 2.438,8 + Vốn tự bổ xung 210,7 267,1 58,8 123,8 223,8 + Vốn vay 712,1 920,4 855,4 855,4 Trong đó: - Nợ phải trả 39 78 100 110 100 Tỷ lệ % VCĐ/VKD 43,03 78,37 75,56 66,06 67,03 Tỷ lệ % VLĐ/VKD 56,97 21,63 24,44 33,94 32,97 Tỷ lệ % VCSH/VKD 100 73,22 73,07 74,97 75,69

Tỷ lệ % Vốn vay/VKD - 26,78 24,76 25,03 24,31 TSLĐ & ĐTNH/NPT 2,1 2,07 2,05 2,09 2,25 NPT/Ng.Vốn CSH 0,03 0,04 0,04 0,04 0,04 Tỷ lệ lợi nhuận/T.Ng.Vốn 12,07 6 5,06 5,6 5,83 Lợi nhuận/ doanh thu 4,95 4,91 4,77 4,99 5,02 Doanh thu/GTtài sảnbq 2,44 1,27 1,15 1,12 1,16

(Nguồn: Báo cáo tài chính - Phòng Kế toán)

Xem xét kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy:

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận về tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w