7
Cơ quan tiêu hoá dạng ống bắt đầu từ khoang miệng
kết thúc là hậu môn
x x x x
- HS nhận xét chéo kết quả của nhau
- GV nhận xét đúng sai kết quả của các nhóm - Từ nội dung bảng đã hoàn thành hãy : Rút ra đặc điểm chung của ngành giun tròn
- Gọi một vài HS trình bày→ lớp nhận xét bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
4, Củng cố (5') - HS đọc kết luận bài - Đọc mục "Em có biết" - Trả lời câu hỏi cuối bài 5,
d ặn dò- H ớng dẫn về nhà (1' ):
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài
- Đọc trớc bài 15; Mỗi nhóm chuẩn bị một con giun đất cho bài sau
t iết 15 bài 15: giun đất
I, ục tiêum
1. Kiến thức :
- HS nêu đợc đặc điểm cấu tạo, di chuyển, cách dinh dỡng và sinh sản của giun đất.
- Chỉ rõ đặc điểm tiến hoá của giun đất so với giun tròn 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, so sánh
3. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ động vật và môi trờng sống của chúng II, Chuẩn bị :
1. Thầy :- 1 con giun đất sống - Hình 15.1→ 6 SGK:
2. Trò : Mỗi nhóm 1 con giun đất sống III, Các hoạt động của thầy và trò
Kiểm tra( 5'): Hãy nêu đặc điểm chung của ngành giun tròn? Bài mới (36')
Các hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ 1 : Giới thiệu bài :
- HS đọc phần đầu bàivà cho biết ? Đoạn thông tin trên cho em biết điều gì? - HS phát biểu→ GV tổng kết lại dẫn dắt vào bài
HĐ 2 :Tìm hiểu hình dạng ngoài:
- Cho HS quan sát hình 15.1và 15.2 , SGK ghi nhớ kiến thức trả lời câu hỏi
? Giun đất có cấu tạo nh thế nào?
- Gọi một vài HS phát biểu→ lớp bổ sung - GV chốt lại đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất
- HS quan sát con giun đất sống→ thảo luận nhóm
? tìm những điểm khác nhau giữa giun tròn và giun đất?
- Gọi đại diện 2- 4 nhóm phát biểu→ Lớp nhận xét bổ sung
- GV chốt lại kiến thức HĐ 3: Cách di chuyển
- GV yêu cầu HS quan sát hình 15.3 SGK ; đọc phần mục II→ hoàn thành bài tập phần∇ mục II
- HS phát biểu→ Lớp nhận xét bổ sung - GV nhận xét, đa ra đáp án đúng( Theo thứ từ trên xuống dới) 1→ 2 ; 2→ 1 ; 3→ 4 ; 4→ 3
I, Hình dạng ngoài:
- Cơ thể dài thuôn 2 đầu; Cơ thể phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ ( Chi bên)
- Da trơn có chất nhầy
- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục. II, Di chuyển:
- Di chuyển bằng cách cơ thể phình duỗi xen kẽ, vòng tơ làm chỗ dựa kéo cơ thể về trớc. III, Cấu tạo trong:
- Khoang cơ thể chính thức chứa dịch
+ Hệ tiêu hoá phân hoá rõ :Lỗ miệng→ hầu→ thực quản→ diều
→ dạ dày cơ→ ruột tịt→ hậu môn
+ Hệ tuần hoàn : Có mạch lng, mạch bụng, vòng hầu ( tim đơn giản) tuần hoàn kín
IV, Dinh d ỡng: - Hô hấp qua da
- Gọi 1-2 HS đọc lại đáp án
? hãy rút ra kế luận về sự di chuyển của giun đất?
- Gọi một vài HS phát biểu→ GV chốt lại kiến thức
HĐ 4: Cấu tạo trong
- GV yêu cầu HS quan sát hình 15.4→ 5 SGK ; Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phần
∇ mục IV
- Gọi đại diện 2- 4 nhóm phát biểu→ Lớp nhận xét bổ sung
- GV bổ sung, chốt lại kiến thức HĐ 5: Tìm hiểu hình thức dinh dỡng:
- GV yêu cầu HS đọc phần mụcIV→ trả lời câu hỏi phần∇ mục IV
- HS phát biểu→ Lớp nhận xét bổ sung - GV bổ sung, chốt lại kiến thức
+ Nớc ngập giun không hô hấp đợc. + đó là máu, do có 02
- HS tự rút ra kết luận về hình thức dinh d- ỡng của giun đất
HĐ 6: Sinh sản
- GV yêu cầu HS quan sát hình 15.6 SGK ; đọc phần mục V, trả lời câu hỏi
? Giun đất sinh sản nh thế nào?
? miêu tả hiện tợng ghép đôi của giun đất? - Gọi một vài HS phát biểu→Lớp nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
- Thức ăn qua lỗ miệng→ hầu→ diều (chứa thức ăn)→ dạ dày ( nghiền nhỏ thức ăn) →enzim biến đổi→ ruột tịt→ đa bã ra ngoài, dinh dỡng qua thành ruột vào máu
V, Sinh sản:
- Giun đất lỡng tính
- Ghép đôi traop đổi tinh dịch tại đai sinh dục
- Đai sinh dục tuột khỏi cơ thể tạo kén chứa trứng
4, Củng cố (2') - HS đọc kết luận bài - Trả lời câu hỏi cuối bài 5,
d ặn dò- H ớng dẫn về nhà (1' ):
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài
- Đọc trớc bài 16; chuẩn bị mỗi nhóm 1 con giun đất to còn sống
Ngày soạn: Ngày dạy:
t iết 16 bài 16: thực hành
mổ và quan sát giun đất
I, ục tiêum
1. Kiến thức :
- Nhận biết đợc dạng giun khoang, chỉ rõ cấu tạo ngoài: Đốt vòng tơ, đai sinh dục,cấu tạo trong; một số nội quan
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng mổ và quan sát ĐVKXS
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tự giác tích, kiên trì và hợp tác trong nhóm
II, Chuẩn bị :
1. Thầy :- Tranh câm hình 16.1→ 3 SGK - 4 bộ đồ mổ; cồn loãng hoặc ête - 1 con giun đất sống
2. Trò : Mỗi nhóm 1 con giun đất to sống III, Các hoạt động của thầy và trò
Kiểm tra(2'): Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Bài mới (36')
Các hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ 1: Quan sát cấu tạo ngoài
- HS đọc phần∇mục 1; quan sát hình 16.1c ? Trình bày phơng pháp tiến hành xử lí mẫu→ Lớp nhận xét
- GV chốt lại cách tiến hành nh SGK
- Yêu cầu các nhóm HS xử lí mẫu→GV giúp HS ( nếu cần)
- GV yêu cầu các nhóm HS + Quan sát các đốt, vòng tơ
+ Quan sát phát hiện mặt lng và mặt bụng + Tìm đai sinh dục
- HS thảo luận nhóm cho biết
? Làm thế nào để quan sát đợc vòng tơ, các đốt? ? Làm thế nào để quan sát phát nhận biết mặt lng và mặt bụng?
? Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục dựa trên đặc điểm nào?
? điền chú thích vào hình 16.1?
- Gọi đại diện 1-3 nhóm phát biểu→ các nhóm khác nhận xé, bổ sung
- GV nhận xét đúng sai. chốt lại kiến thức đúng. + H 16.1a: 1- lỗ miệng: 2- đai sinh dục; 3- lỗ hậu môn
1, Cấu tạo ngoài: a, Sử lí mẫu:
Làm giun chết trong cồn loãng hoặc êtê
b, Quan sát cấu tạo ngoài - Quan sát vòng tơ kéo giun trên giấy thấy lạo xạo
- Dựa vào màu sắc để xác định mặt lng và mặt bụng (mặt lng màu sẫm, mặt bụng màu trắng hơn)
- Đai sinh dục: phía đầu kích thớc bằng 3 đốt, hơi thắt lại màu nhạt hơ
2, Cấu tạo trong a, Cách mổ: SGK ( )
+ H16.1b : 4- đai sinh dục; 5- lỗ đực; 3- lỗ cái + H16.1c: 2 vòng tơ quanh đốt
HĐ 2: Quan sát cấu tạo trong - HS nghiên cứu 4 bớc mổ giun
- Mỗi nhóm cử 1 HS tiến hành mổ giun - GV theo dõ, hớng dẫn các nhóm HS
- GV hớng dẫn các nhóm tách nhẹ nội quan để quan sát
? Dựa vào hình 16.3a nhận biết các bộ phận của hệ tiêu hoá?
? Dựa vào hình 16.3b nhận biết các bộ phận sinh dục?
- GV hớng dẫn HS gạt nhẹ ống tiêu hoá sang bên để quan sát hệ thần kinh màu trắng ở mặt bụng? + Chú thích vào hình 16.3b và 16.3c
HĐ 3:Viết thu hoạch
- Yêu cầu HS viết thu hoạch theo nội dung phần ∇ mục IV SGK
- Giải đáp thắc mắc của HS (nếu có)
b, Quan sát cấu tạo trong:
3, Viết thu hoạch:
4, Củng cố (5') - GV khắc sâu các kiến thức cơ bản của bài học - GV nhận xét giờ thực hành
5,Dặn dò- Hớng dẫn về nhà:
- Dọn vệ sinh lớp học, thu dọn, lau rửa dụng cụ thực hành - Hoàn thành báo cáo thu hoạch bài thực hành
- Đọc trớc bài 17; kẻ bảng 1+2 (60) SGK vào vở bài tập
Ngày soạn: Ngày dạy:
t iết 17 bài 17: một số giun đốt khác đặc điểm chung của giun đốt
I, ục tiêum
1. Kiến thức :
- HS chỉ ra đợc một số đặc điểm của các đại diện giun đốt phù hợp với lối sống
- HS nêu đợc đặc điểm chung của ngành giun đốt 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh, tổng hợp kiến thức 3. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích II, Chuẩn bị :
1. Thầy :- Bảng phụ
- Hình 17.1→ 3 SGK:
2. Trò : - Đọc trớc bài 17; kẻ bảng 1+2 (60) SGK vào vở bài tập III, Các hoạt động của thầy và trò
Kiểm tra( 2'): Thu bài báo cáo thực hành . Bài mới (37')
Các hoạt động của thầy và trò Nội dungghi bảng HĐ 1 : Giới thiệu bài :
- HS đọc phần đầu bài trả lời câu hỏi
? Qua phần trên cho em biết kiến thức cơ bản gì ?
- Một vài HS phát biểu →GV chốt lại dẫn dắt vào bài
HĐ 2 : Tìm hiểu một số giun đốt thờng gặp - Cho HS quan sát hình 17.1→ 3 SGK , đọc phần mục I SGK thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1 (60)
- Các nhóm gắn kết quả của nhóm lên bảng→ GV đa ra đáp án đúng (phần in nghiêng trong bảng) để các nhóm nhận xét chéo kết quả nhau
Đa dạng
Đại diện Môi trờng sống Lối sống Giun đất Đất ẩm Chui rúc
Đỉa Nớc mặn, ngọt, lợ KS tự do ngoài
Rơi Nớc lợ Tự do
Giun đỏ Nớc ngọt Định c
Vắt đất, lá cây Tự do, KS ngoài
Róm biển Nớc mặn Tự do
- Từ kết quả bảng : Rút ra kết luận về sự đa dạng của ngành giun đốt
- HS phát biểu → GV chốt lại kiến thức HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm chung:
- Cho HS, đọc phần mục I SGK thảo luận
I, Một số giun đốt th ờng gặp : - Giun đốt có nhiều loài: vắt, đỉa, róm biển, giun đỏ, rơi,... - Sống ở các môi trờng đất ẩm, nớc mặt, nớc ngọt, nớc lợ,lá cây - Giun đốt sống tự do, định c hay chui rúc II, ặc điểm chung:đ
- Cơ thể phân đốt, có thể xoang, hô hấp qua da hay mang
- tuần hoàn kín máu đỏ - Hệ tiêu hoá phân hoá
- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạc, giác quan phát triển
- di chuyển nhờ chi bên, tơ hay thành cơ thể.
III, Vai trò của giun đốt:
- ích lợi: Làm thức ăn cho ngời và đột vật, làm màu mỡ tơi xốp thoáng khí đất trồng
nhóm hoàn thành bảng 2 (60)
- GV treo bảng phụ → Gọi đại diện 1-3 nhóm lên điền→Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV bổ sung, hoàn thành nội dung bảng 2 - Từ kết quả bảng 2→ Yêu cầu HS rút ra kết luận về đặc điểm chung của giun đốt
- GV chốt lại kiến thức
HĐ 4: Tìm hiểu về vai trò của giun đốt: - Cá nhân tự hoàn thành bài tập (61) SGK - Gọi một vài HS đọc kết →Lớp nhận xét bổ sung
- GV nhận xét đúng sai
? Em hãy rút ra vai trò thực tiễn của giun đốt? - HS phát biểu→ GV chốt lại kiến thức
- Tác hại: Một số hút mnáu ngời và đột vật; gây bệnh
4, Củng cố (4') - HS đọc kết luận bài - Trả lời câu hỏi cuối bài 5, ặn dò- Hd ớng dẫn về nhà (1' ):
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài
- Ôn tập kiến thức chơng I + II + III giờ sau kiểm tra 1 tiết
t iết 18
kiểm tra 1 tiết
- HS nắm đợc một số kiến thức cơ bản của chơng I+II+III
- Hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo, sinh sản, đặc điểm chung và vai trò của ĐVKXS
2. Kĩ năng: rèn t duy độc lập, vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tợng thờng gặp trong thực tế
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, tính trung thực trong kiểm tra
II, Chuẩn bị 1. Thầy : Đề, đáp án, biểu điểm
2. Trò : Ôn tập kiến thức chơng I + II + III III, Các hoạt động của thầy và trò
Kiểm tra : . Bài mới (42')
* Thiết lập ma trận hai chiều
Mức độ Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Ngành ĐV nguyên sinh Ngành ruột khoang Các ngành giun Tổng * Đề bài Đề Điểm Đáp án A- Phần trắc nghiệm khách quan:
Hãy khoanh tròn vào các chữ cái a,b,...cho câu trả lời mà em cho là đúng Câu1: Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 4 A- Phần TNKQ Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu
4, Củng cố (1') - Nhận xét giờ kiểm tra - Thu bài kiểm tra 5,
d ặn dò- H ớng dẫn về nhà (1' ):
- Đọc trớc bài 18; Su tầm mỗi nhóm 1 con trai sống giờ sau mang đến lớp.
Ngày soạn: Ngày dạy:
I, ục tiêum
1. Kiến thức :
- HS biết vì sao trai sông đợc xếp vào ngành thân mềm
- giải thích đợc đặc điểm cấu tạo của trai sông thích nghi với đời sống ẩn mình trong bùn cát
- Nắm đợc đặc điểm dinh dỡng, sinh sản của trai - Hiểu rõ khái niệm áo, cơ quan áo
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu sống
3. Thái độ : Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn và bảo vệ động vật có ích
1. Thầy :- 1 con trai sống và vỏ trai - Hình 18.1→ 5 SGK: 2. Trò : Mỗi nhóm 1 con trai sống III, Các hoạt động của thầy và trò
2. Kiểm tra(2'): Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới (39')
Các hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : Giới thiệu bài : - HS đọc phần đầu bài - GV hỏi
? Qua phần trên cho em biết điều gì ? - Một vài HS phát biểu→ GV chốt lại HĐ 2: Tìm hiểu hình dạng và cấu tạo 1, Vỏ trai
- HS đọc phần mục 1 SGK quan sát vỏ trai mang đến lớp kết hợp quan sát hình 18.1và 18.2 thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
? Muốn mở vỏ trai để quan sát ta phải làm gì?( Cắt dây chằng và 2 cơ khép vỏ)
? Trai chết thì mở vỏ, vì sao? ( Dây chằng cơ khép vỏ bị thối)
? Mài nặt ngoài vỏ trai ngửi thấy mùi khét, vì sao? ( lớp sừng bằng chất hữu cơ bị ma sát cháy→ có mùi khét)
- Gọi đại diện một vài nhóm phát biểu→ các nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV kết nhận xét bổ sung chốt lại kiến thức mục 1 2, Cơ thể trai HS đọc phần mục 2 quan sát hình 18.3 SGK trả lời câu hỏi
? Nêu cấu tạo của cơ thể trai ? ? Trai hô hấp bằng cơ quan nào?
? Trai tự vệ bằng cách nào ? Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với cách tự vệ đó ? I, Hình dạng, cấu tạo 1, Vỏ trai: - Gồm 2 mảnh, gắn với nhau nhờ bản lề ở lng, dây chằng ở bản lề đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ ( Bám chắc vào mặt trong của vỏ để đóng mở vỏ) - Vỏ :Có 3 lớp + ngoài là lớp sừng + Giữa là lớp đá vôi + Trong là lớp xà cừ 2, Cơ thể trai - Cơ thể trai gồm 2 mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài