Môi trờng truyền âm

Một phần của tài liệu ga vật lí 7 (Trang 26 - 28)

IV. Củng cố: (8 phút)

môi trờng truyền âm

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết đợc các môi trờng mà âm có thể truyền qua và không truyền qua.

2. Kĩ năng:

- So sánh đợc vận tốc truyền âm trong các môi trờng trên.

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học.

1. Giáo viên:

- Trống, giá thí nghiệm, bình đựng

2. Học sinh:

- Đồng hồ, dây treo, cầu bấc

III. Tiến trình tổ chức day - học:

1.

ổ n định: (1 phút) Lớp: 7Tổng: Vắng:

2. Kiểm tra: (4 phút)

Câu hỏi: dây đàn sẽ dao động nh thế nào khi đàn phát ra âm to và âm nhỏ?

Đáp án: khi đàn phát ra âm to thì biên độ dao động của dây đàn lớn hơn khi đàn phát ra âm nhỏ?

3. Bài mới:

hoạt động của thầy và trò TG nội dung

Hoạt động 1:

GV: làm TN cho HS quan sát HS: quan sát và trả lời C1 và C2

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho phần này.

HS: làm TN và thảo luận với câu C3 Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C3

GV: làm TN cho HS quan sát HS: quan sát và trả lời C4

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho phần này.

GV: cho HS quan sát HS: quan sát và trả lời C5

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho phần này.

HS: hoàn thành kết luận trong SGK GV: đa ra kết luận chung cho phần này. HS: suy nghĩ và trả lời C6

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C6

20’ I. Môi tr ờng truyền âm.

* Thí nghiệm:

1. Sự truyền âm trong chất khí. Hình 13.1

C1: Quả cầu bấc treo gần trống 2 bị dao động chứng tỏ có âm truyền từ trống 1 sang trống 2.

C2: biên độ dao động của quả cầu bấc 2 nhỏ hơn quả 1, chứng tỏ khi lan truyền độ to của âm giảm dần.

2. Sự truyền âm trong chất rắn. Hình 13.2

C3: âm truyền đến tai bạn C qua môi trờng chất rắn.

3. Sự truyền âm trong chất lỏng. Hình 13.3

C4: âm truyền đến tai qua môi tr- ờng chất lỏng và chất khí.

4. âm có thể truyền đợc trong chân không hay không?

C5: âm không truyền qua đợc môi trờng chân không. * Kết luận: a, chất rắn, chất lỏng, chất khí… … . chân không … …… b, . xa/ gần .. nhỏ/ to .… … … 5. Vận tốc truyền âm. C6:

Vận tốc truyền âm trong thép là lớn nhất sau đó đến nớc và sau cùng là không khí.

Hoạt động 2:

HS: suy nghĩ và trả lời C7 10

’ II. Vận dụng.

hoạt động của thầy và trò TG nội dung

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C7 HS: suy nghĩ và trả lời C8

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C8 HS: suy nghĩ và trả lời C9

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C9 HS: thảo luận với câu C10

Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C10.

đến tai ta nhờ môi trờng khí. C8: khi ta lặn dới nớc vẫn có thể

nghe thất tiếng nói chuyện ở trên bờ, chứng tỏ âm có thể truyền trong môi trờng lỏng. C9: vì chất rắn truyền âm tốt hơn

chất khí nên ta áp tai xuống đất mới nghe đợc tiếng vó ngựa. C10: các nhà du hành không thể

nói chuyện với nhau một cách bình thờng đợc vì âm không thể truyền đi đợc trong môi trờng chân không.

IV. Củng cố: (8 phút)

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết - Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.

V. H ớng dẫn học ở nhà: (2 phút)

- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.

     

Ng y giảng:à

Tiết:

Một phần của tài liệu ga vật lí 7 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w