Tiết3: TẬP LAØM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BAØI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là đoạn văn kể chuyện ( ND Ghi nhớ )
- Biết vận dụng nhưng điều hiểu biết đã cĩ để tập tạo dựng một đoạn văn kể
chuyện.
• Tranh minh hoạ truyện Hai mẹ con và bà tiên trang 54, SGK (phĩng to nếu cĩ điều kiên)
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KTBC:
- Gọi HS trả lời câu hỏi. 1/. Cốt truyện là gì?
2/.Cốt truyện gồm những phần nào? - Nhận xét câu trả lời của HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: b. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thĩc giống.
- Yêu cầu HS thảo luận và hồn thành phiếu.
- Gọi nhĩm xong trước dán phiến lên bảng.
- Kết luận lời giải đúng trên phiếu.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc thầm và TLCH trong BT.
+ Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn ? + Em cĩ nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2 ?
- GV kết luận. Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trả lời cặp đơi và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Trao đổi, hồn thành phiếu trong nhĩm.
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
+ Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngơi, ...
+Sự việc 2: Chú bé Chơm dốc cơng chăm sĩc mà thĩc chẳng nảy mầm, ... - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và nêu nhận xét:
+ Chỗ mở đầu đoạn văn là đầu dịng, viết lùi vào 1 ơ. Chỗ kết thúc đoạn văn là chấm xuống dịng.
+ Ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng viết xuống dịng nhưng khơng phải là 1 đoạn văn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK. - Thảo luận cặp đơi.
- Trả lời:
sung.
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
c.Ghi nhớ:
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
d. Luyện tập:
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu. + câu truyện kể lại chuyện gì? - Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS trình bày, GV nhận xét, cho điểm HS .
3. Củng cố – dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà viết lại đoạn 3 câu truyện vào vở.
trong 1 chuỗi sự việc làm cốt truyện của truyện.
+ Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu chấm xuống dịng.
- Lắng nghe.
- 3 đến 5 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung và yêu cầu.
- Viết bài vào vở nháp (bổ sung phần thân đoạn)
- Đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, bình chọn bạn viết hay.