Hoạt động của gv Hoạt độngcủa hs
Hoạt động 1: Tĩm tắt lý thuyết
- Y/c 1 HS nhắc lại định nghĩa gĩc ở tâm - Gĩc ở tâm cĩ tính chất gì?
- Nêu định nghĩa gĩc nội tiếp
- Gĩc nội tiếp cĩ những tính chất gì? ( Y/c HS nêu đợc định lí, hệ quả
1. Gĩc ở tâm:
- ĐN: Gĩc ở tâm là gĩc cĩ đỉnh trùng với tâm đờng trịn
- TC: Số đo của gĩc ở tâm bằng số đo của cung bị chắn
2. Gĩc nội tiếp:
- ĐN: Gĩc nội tiếp là gĩc cĩ đỉnh nằm trên đờng trịn và hai cạnh chứa hai dây cung của đờng trịn đĩ
* Định lí:
Trong một đờng trịn số đo của gĩc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn
* Hệ quả:
Trong một đờng trịn:
- Các gĩc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau
- Các gĩc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chứa các cung bằng nhau thì bằng nhau - Gĩc nội tiếp ( nhỏ hơn hoặc bằng 90 ) cĩ số đo bằng nửa số đo của gĩc ở tâm cùng chắn một cung
- Gĩc nội tiếp chắn nửa đờng trịn là gĩc vuơng
Hoạt động 2: Bài tập
* Bài 1: Cho tam giác đều ABC. Gọi O là tâm đờng trịn đi qua 3 đỉnh A, B, C
a/ Tính số đo các gĩc ở tâm tạo bởi hai
Bài 1: A
trong ba bán kính OA, OA, OA
b/ Tính số đo các cung tạo bởi hai trong ba điểm A. B, C
- Hớng dẫn HS chứng minh tam giác AOB = AOC = BOC Từ đĩ suy ra các gĩc ở tâm chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau
O
B C
Các tam giác AOB = AOC = BOC (ccc) Do đĩ AOB = BOC = AOC
Mà AOB +BOC +A OC = 3600
Nên AOB = BOC = AOC = 3600:3 = 1200 SđAB = sđAB = sđBC = 1200
SđABC= sđBCA =sđCAB = 3600-1200=2400 * Bài 2:
Cho hai đờng trịn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Vẽ các đờng kính AC và AD của hai đờng trịn. Chứng minh rằng ba điểm C, B, D thẳng hàng * Bài 2: (HS vẽ hình) C D
- Hớng dẫn HS chứng minh Nối BA, BC, BD, ta cĩ 0
ˆ ˆ
ABC=ABD=90 (gĩc nội tiếp chắn 1 2đ- ờng trịn)
⇒ ABC+ABD=180ˆ ˆ 0
⇒ C, B, D thẳng hàng. * Bài 3: Cho đờng trịn (O) và một điểm M
cố định khơng nằm trên đờng trịn. Qua M kẻ hai đờng thẳng. Đờng thẳng thứ nhát cắt (O) tại A và B. Đờng thẳng thứ hai cắt (O) tại C và D. Chứng minh MA.MB=MC.MD - Hớng dẫn HS xét 2 trờng hợp + Trờng hợp M nằm trong đờng trịn + Trờng hợp M nằm ngồi đờng trịn * Bài 3: a) Trờng hợp M nằm bên trong đờng trịn Xét ∆MAC và ∆MDB cĩ M =Mˆ1 ˆ 2(đối đỉnh) ˆ ˆ
A=D (hai gĩc nội tiếp cùng chắn cung CB)⇒∆MAC : ∆MDB (g – g) ⇒∆MAC : ∆MDB (g – g) ⇒ MA MC= MD MB⇒ MA.MB = MC.MD b) Trờng hợp M nằm bên ngồi đờng trịn 37 B A A A B C D M M A B
Hs chứng minh ∆MAD đồng dạng ∆MCB ⇒ MA MD=
MC MB⇒ MA.MB = MC.MD
Hớng dẫn về nhà: Giải lại các bài tập đã chữa Làm các bài tập: 24,26 (76 – SGK)
Ngày soạn: 22/3/2010 Ngày giảng: 24-31 /3/2010
Bài 16. giải hệ phơng trình bậc nhất một ẩn
A. Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn - Nắm vững cách giải hệ phơng trình
- Rèn kỹ năng giải hệ phơng trình
B. Chuẩn bị:
- GV:
- HS: Ơn lại các bớc giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu