- Tiến hành được thí nghiệm để khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp 2 Hướng d n th c hi nẫựệ
2 Viết được công thức tính dung kháng.
dung kháng.
Viết được hệ thức của định luật Ôm đối với các đoạn mạch xoay chiều thuần dung kháng.
Nêu được độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp tức thời đối với các đoạn mạch xoay chiều thuần dung kháng và chứng minh được độ lệch pha này.
[Thông hiểu]
• Công thức tính dung kháng của tụ điện :
Z C = 1 1C = 2 fC C = 2 fC
ω π
trong đó , f là tần số của dòng điện xoay chiều, C là điện dung của tụ điện. Đơn vị của dung kháng là
ôm (Ω ).
• Đối với đoạn mạch xoay chiều thuần dung kháng , hệ thức định luật Ôm là I =
C
U Z
với ZC = 1
C
ω là dung kháng của mạch. Trong đó I, U là các giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và điện áp của mạch điện.
• Đối với đoạn mạch xoay chiều thuần dung kháng , điện áp giữa hai bản tụ điện trễ pha
2
π
so với cường độ dòng điện qua tụ điện .
• Chứng minh: Giả sử giữa hai bản tụ điện có điện áp xoay chiều: u = U0 sinω t = U cos0 t 2 π ω − ÷
Điện tích trên tụ điện tại thời điểm t là q = Cu = CU0 sinω t . Ta có i =dqdt = CU0ω cosω t = I0 cosω t.
Vậy, cường độ dòng điện qua tụ điện biến thiên điều hoà cùng tần số nhưng sớm pha
2
π
so với điện áp giữa hai bản tụ điện và có biên độ xác định bởi:
0 0
I = ωCU = 0
C
U Z
3. MạCH Có R, L, C MắC NốI TIếP. CộNG HƯởNG ĐIệN
Stt Chuẩn KT, KN quy định trong chương trình
1 Vẽ được giản đồ Fre - nen cho đoạn mạch RLC nối tiếp.
Viết được công thức tính tổng trở của đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp và nêu được đơn vị đo đại lượng này.
Viết được hệ thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch RLC nối tiếp. Vận dụng được các công thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở của mạch RLC nối tiếp. [Vận dụng]
• Biết cách vẽ giản đồ vectơ quay cho mạch điện RLC nối tiếp theo các bước: - Vẽ trục dòng điện rI nằm ngang. - Vẽ các vectơ quay U , U , Uur ur urR L C có độ lớn tỉ lệ với các giá trị R , ZL, ZC (UurR trùng với trục rI , L Uur lập với rI một góc 2 π
theo chiều dương, UurC
lập với Ir
một góc
2
π
theo chiều âm).
- Vectơ tổng hợp là U Uur ur= R+UurL+UurCbiểu diễn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
[Thông hiểu]
• Công thức tính tổng trở Z của mạch RLC nối tiếp là
2 2
L C
Z = R +(Z −Z )
trong đó, tổng trở Z có đơn vị là ôm ( Ω ).
•Hệ thức của định luật Ôm cho mạch RLC nối tiếp là
U I =
Z
[Vận dụng]
• Biết cách tính tổng trở, các đại lượng trong các công thức ZL, ZC và Z.
Đoạn mạch xoay chiều chỉ có R, L hoặc C là các trường hợp riêng của đoạn mạch RLC nối tiếp.
tính độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp tức thời đối với đoạn mạch RLC nối tiếp và nêu được trường hợp nào thì dòng điện trễ pha, sớm pha so với điện áp ở hai đầu mạch.
•Công thức tính độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch RLC nối tiếp :
tan ử = ZL ZC R
−
•Khi Z L > Z C thì ử>0 và cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
• Khi Z L < Z C thì ử>0 và cường độ dòng điện sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
R, L hoặc C là các trường hợp riêng của đoạn mạch RLC nối tiếp.