2.2.2.1. Tỡnh hỡnh nhõn khẩu của cỏc hộ nghốo điều tra năm 2009
Lao động là một hoạt động cú mục đớch của con người thụng qua cụng cụ lao động tỏc động lờn đối tượng lao động nhằm biến đổi chỳng thành của cải vật chất cần thiết cho nhu cầu của mỡnh. Lao động nụng nghiệp cú mối quan hệ chặt chẽ với đất đai, điều kiện tự nhiờn…nờn lao động nụng nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiờn, cú tớnh thời vụ, cú tớnh thớch nghi lớn và phõn bố rộng khắp trờn cỏc vựng lónh thổ. Theo tổng cục thống kờ Việt Nam tớnh đến thỏng 12 năm 2009 thỡ lao động trong cỏc ngành nụng- lõm-thuỷ sản chiếm 52,5% tổng nguồn lao động của cả nước, lao động trong ngành cụng nghiệp xõy dựng chiếm 20.8% trong tổng nguồn lao động của cả nước và trong khu vực dịch vụ chiếm 26.7% trong tổng nguồn lao động của cả nước nờn cần phải tăng cường quỏ trỡnh lao động trong nụng thụn, tăng tớch luỹ từ nội bộ, nõng cao khả năng đầu tư và thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tư khu vực nụng thụn cú ý nghĩa rất quan trọng. Do vậy việc phỏt triển toàn diện nụng thụn cú ý nghĩa rất to lớn đối với phỏt triển kinh tế xó hội và xó Hồng Thượng núi riờng.
Xó Hồng Thượng là một xó thuần nụng, việc sử dụng cũng như thay đổi cơ cấu trong lao động một cỏch hợp lý và cú hiệu quả là một trong những cơ sở quan trọng để cải thiện đời sống của cỏc hộ nụng dõn trong xó, tạo ra thu nhập và nõng cao mức sống của người dõn trong xó đặc biệt đối với cỏc hộ nghốo thỡ điều này cú ý nghĩa thiết thực hơn.
Tỡnh hỡnh bỡnh quõn nhõn khẩu/hộ của cỏc hộ nghốo tương đối cao, trong khi bỡnh quõn nhõn khẩu/hộ của nhúm 1 là 4 khẩu, bỡnh quõn nhõn khẩu/hộ của nhúm 2 là 4.1 khẩu bằng với mức bỡnh quõn chung nhõn khẩu/hộ, gần sấp xĩ với bỡnh quõn nhõn khẩu trờn hộ của toàn xó là 4.22 khẩu, đõy thực sự là con số đỏng bỏo động, vấn đề cần quan tõm hơn.
Qua chuyến đi thực tế điều tra và cập nhật được một số thụng tin từ xó, tụi nhận thấy người dõn ở đõy vẫn cũn nặng tư tưởng bảo thủ lạc hậu đụng con cũn hơn đụng của, trời sinh voi sinh cỏ hay sinh con trai để nối dừi tụng đường và người dõn chủ yếu
là nghề nụng nờn họ muốn cú nhiều người, sinh nhiều con để cú nguồn lao động phục vụ trong nụng nghiệp cựng với khả năng tiếp cận về cỏc biện phỏp kế hoạch húa gia đỡnh của cỏc hộ cũn hạn chế, chưa nhận thức được việc sinh nhiều con, đụng con là khụng cú khả năng nuụi dạy tốt, đó nghốo nay càng nghốo hơn.
Bờn cạnh đú cũng khụng thể khụng kể đến những nguyờn nhõn khỏch quan đú là do một số cỏn bộ xó, thụn tuyờn truyền, truyền đạt những biện phỏp kế hoạch hoỏ gia đỡnh cho hộ nụng dõn cũn lơ là, cũn chiếu lệ chưa đi sõu đi sỏt vào từng hộ gia đỡnh nờn một số người dõn chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa của việc sinh nhiều con. Vỡ vậy mà cụng tỏc kế hoạch húa gia đỡnh của xó thực sự chưa cú hiệu quả.
Để hiểu rừ hơn nguyờn nhõn gõy ra tỡnh trạng bỡnh quõn nhõn khẩu/hộ khỏ lớn, chỳng ta hóy cựng nhau đi so sỏnh giữa 2 nhúm.
Trong 2 nhúm trờn thỡ bỡnh quõn nhõn khẩu/hộ của nhúm 2 nhiều hơn nhúm 1 điều này càng chớnh minh rỏ ràng hơn về chớnh sỏch kế hoạch của xó là khụng hiệu quả, mặc dầu cỏc hộ nghốo ở nhúm 2 ở gần trung tõm, rất thuận tiện trong việc tiếp cận thụng tin, nhưng do chớnh sỏch kế hoạch húa gia đỡnh cũn nhiều hạn chế nờn gõy nhiều bất cập cho cỏc hộ nghốo, vậy chỳng ta cần phải đẩy mạnh cỏc chớnh sỏch, cỏc chương trỡnh kế hoạch húa gia đỡnh và chớnh sỏch việc làm nhằm đạt được sự ổn định dõn số và tăng việc làm cho người lao động trong xó, quan tõm hơn đến nhu cầu của mỗi hộ để cú biện phỏp hợp lý, hộ nghốo nào cần sự quan tõm nhiều hơn thỡ xó cũng như huyện cú chớnh sỏch ưu tiờn, giỳp đở cải thiện cỏc hộ nghốo đú.
Một điều đỏng quan tõm ở đõy là bỡnh quõn nhõn khẩu/lđộng lại thấp hơn bỡnh quõn khẩu/hộ chứng tỏ số người ăn theo trong 1 gia đỡnh cao hơn, vỡ vậy mà phải nuụi thờm nhiều nhõn khẩu, làm giảm bớt thu nhập của họ và cũng như do họ chưa biết cỏch làm ăn, sử dụng lao động dư thừa chưa hiệu quả, đú là nguyờn nhõn gõy nờn tỡnh trạng nghốo của cỏc hộ.
Mặt khỏc với một xó chủ yếu làm nụng nghiệp, thu nhập của người dõn phụ thuộc hoàn toàn vào sản xuất nụng nghiệp nờn vấn đề trỡnh độ văn húa của người dõn chưa được đầu tư một cỏch thớch đỏng. Cỏc kỹ năng, kỹ thuật và kinh nghiệm làm ăn chưa được mở rộng và người dõn chưa thực sự được tiếp cận hết những kinh nghiệm sản xuất giỏi, một mặt rất hạn chế cho cỏc hộ nghốo ở đõy, cỏc hộ nghốo chỉ dần lại ở mức tiểu
học hoặc trung học cở sở, việc học hành chưa thật sự là vấn đề đỏng quan tõm của người dõn núi chung và xó núi riờng.
Điều đú thật đỳng, qua bảng 8 tụi thấy trỡnh độ học vấn của nhúm 1 chỉ tập trung chủ yếu vào cấp1,2, tuy khụng cú hộ nào là mự chữ nhưng nhỡn vào cỏc con số đú, chớnh điều đú khiến cỏc hộ nghốo rất hạn chế trong khả năng làm quen với cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật và thụng tin hiện đại. Ở nhúm 2 trỡnh độ học vấn khởi sắc hơn tập trung chủ yếu vào cấp 3 chiếm tới 36.37% so với tổng số hộ nghốo điều tra của nhúm, điều kiện đi lại thuận lợi nờn nhúm này cú thể tiếp thu được hướng dẫn của cỏn bộ khuyến nụng về cỏch làm ăn, học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu cụng nghệ, khoa học kỹ thuật thuận lợi và nhanh chúng hơn.
Tuy nhiờn trỡnh độ học vấn của cỏc hộ nghốo ở đõy vẫn cũn quỏ thấp so với mặt bằng chung của huyện cũng như của tỉnh dẫn đến khả năng tiếp nhận thụng tin cũn nhiều hạn chế.
Túm lại qua thực tế điều tra tụi thấy rằng nhõn khẩu trong gia đỡnh càng cao thỡ tỡnh trạng nghốo cũng sẽ rất cao, trỡnh độ học vấn càng thấp bao nhiều thỡ khả năng tiếp nhận càng thấp bấy nhiều. Vỡ thế cỏc cấp lónh đạo cần phải nõng cao việc tuyờn truyền vấn đề dõn số kế hoạch hoỏ gia đỡnh một cỏch sõu sắc hơn tới cỏc hộ nghốo, cú chớnh sỏch thưởng phạt nghiờm minh để giảm tỷ lệ sinh của cỏc hộ gia đỡnh, mỗi gia đỡnh chỉ nờn dừng lại ở hai con để nuụi dạy cho tốt cũng như tăng cường mở thờm trường học, trường dạy nghề, khuyến khớch động viờn con em đến trường. Cỏn bộ và cỏc cấp lónh đạo của xó cần phải nõng cao chất lượng và trỡnh độ lao động cho người dõn. Đồng thời cũng cần tạo nờn cỏc ngành phụ phi nụng nghiệp cũng như cú hướng chuyển dịch trong cơ cấu nụng nghiệp cho phự hợp với điều kiện địa bàn xó ta để tạo việc làm ở nụng thụn tăng thờm thu nhập, giải quyết bớt số người ăn theo, tăng thờm số lao động của cỏc hộ, giảm gỏnh nặng cho người lao động chớnh ở tất cả cỏc nhúm hộ, cần sử dụng lao động dư thừa một cỏch cú hiệu quả hơn, cú những biện phỏp tuyờn truyền cho người dõn về phương phỏp kế hoạch hoỏ gia đỡnh một cỏch cụ thể hơn, khả năng lao động tay nghề, trỡnh độ lao động, nhằm gúp phần quan trọng trong chương trỡnh XĐGN của xó núi riờng và toàn huyện núi chung.
Chỉ tiờu ĐVT Tổng, BQC Nhúm 1 Nhúm 2
1.Tổng số hộ đtra Hộ 35 13 22
2.Tổng nhõn khẩu Khẩu 142 52 90
- Bỡnh quõn khẩu/hộ Khẩu/hộ 4.1 4 4.1
3.Tổng số lao động Lao động 71 26 45
- Lao động nam Lao động 50 17 33
- Lao động nữ Lao động 21 9 12
- Bỡnh quõn lđộng/hộ Lao động/hộ 2.03 2 2.05
(Nguồn: số liệu điều tra hộ năm 2009)
Bảng 8 : Trỡnh độ văn húa của cỏc hộ nghốo điều tra trong xó năm 2009 Nhúm hộ HộTổng số% HộMự chữ% HộCấp 1% HộCấp 2% HộCấp 3%
Nhúm 1 13 37.14 0 0 5 38.46 6 46.15 2 15.39
Nhúm 2 22 62.86 0 0 4 18.18 10 45.45 8 36.37
Tống cộng 35 100 0 0 9 25.71 16 45.71 10 28.58
2.2.2.2. Tỡnh hỡnh đất đai của cỏc hộ nghốo điều tra
Bảng 9: Quy mụ đất đai của cỏc hộ nghốo điều tra năm 2009
(tớnh bỡnh quõn/hộ) ĐVT: Ha Chỉ tiờu ĐVT BQC Nhúm 1 Nhúm 2 I. Tổng diện tớch đất sử dụng Ha 1.079 1.0314 1.1070 1. Dtớch đất nụng nghiệp Ha 1.0114 0.985 1.027 - Đất sxnnghiệp Ha 0.347 0.331 0.356 - Đất lõm nghiệp Ha 0.66 0.65 0.67 - Đất nuụi trồng thủy sản Ha 0.002 0.004 0.001 2. Đất phi nnghiệp-Đất ở Ha 0.069 0.050 0.080
II. Chỉ tiờu bỡnh quõn
- Bq sử dụng đất sử dụng/khẩu Ha/khẩu 0.27 0.26 0.27
- Bq sử dụng đất nnghiệp/khẩu Ha/khẩu 0.25 0.25 0.25
- Bq sử dụng đất nnghiệp/lđ Ha/lđ 0.5 0.49 0.5
(Nguồn: số liệu điều tra hộ năm 2009)
Qua quỏ trỡnh điều tra tụi nhận thấy rằng trong tổng diện tớch đất sử dụng thỡ diện tớch nuụi trồng thủy sản chiếm một tỷ lệ rất nhỏ cỏc hộ nghốo của 2 nhúm, diện tớch của cỏc hộ nghốo đều tập trung vào diện tớch lõm nghiệp, diện tớch đất lõm nghiệp so với tổng diện tớch đất sử dụng là khỏ lớn, bỡnh quõn chung mỗi hộ là 0.66ha/hộ, nhưng so với toàn xó thỡ khụng nhiều và cũng khụng đủ để đầu tư, song việc sử dụng đất đú vào quỏ trỡnh sản xuất cũng ớt hiệu quả khụng mang lại hiệu quả kinh tế cao, đa số họ sử dụng đất nụng nghiệp để trồng lỳa, cõy hàng năm, phục vụ sinh hoạt hàng ngày, mang tớnh nhỏ lẽ, tự cung tự cấp là chớnh, ớt mạnh dạng đầu tư trồng rừng sản xuất.
Để hiểu kỹ hơn về quy mụ và tỡnh hỡnh sử dụng đất đai của cỏc hộ nghốo, ta quan sỏt bảng 9.
Qua bảng số liệu ta thấy rằng: diện tớch đất nụng nghiệp của cỏc hộ nghốo ở nhúm 1 là 0.985 ha/hộ thấp hơn cỏc hộ nghốo ở nhúm 2, nhúm 2 là 1.027 ha/hộ cao hơn cả mức bỡnh quõn chung, tuy cỏc hộ nghốo ở nhúm 2 cú diện tớch nhiều hơn nhưng do cỏc hộ này khụng đủ khả năng đầu tư hoặc chưa biết cỏch đầu tư vào sản xuất, chủ yếu là đất đồi, chỉ phự hợp cho trồng rừng trong khi đú chưa cú 1 phương ỏn trồng tốt nờn
chưa mang lại hiệu quả cao như mong đợi, vỡ thế mà thu nhập thấp và nghốo vẫn cứ nghốo.
Mặt khỏc điều kiện thời tiết khắc nghiệt cộng thờm đặc thự chất đất là đất đồi, nờn khú khăn cho việc sản xuất, ớt cú cõy trồng thớch nghi tốt trong khi đú những hộ nghốo dễ bị tổn thương trước thiờn tai nờn họ khụng muốn mạo hiểm, khụng cú đủ điều kiện để bự đắp những rủi ro nờn chưa dỏm mạnh dạn đầu tư.
Một điều đỏng quan tõm ở đõy, bỡnh quõn đất nụng nghiệp/ khẩu ở nhúm 1, 2 cũng như bỡnh quõn chung là như nhau, nhưng so với bỡnh quõn diện tớch đất nụng nghiệp/lao động của 2 nhúm lại cao hơn bỡnh quõn diện tớch đất nụng nghiệp/khẩu, đặc biệt là bỡnh quõn diện tớch đất nụng nghiệp/lđ cao gần gấp đụi so với bỡnh quõn diện tớch đất nụng nghiệp/khẩu. Điều này chứng tỏ số lao động của 2 nhúm là ớt trong khi số nhõn khẩu mà lao động này phải nuụi lại lớn, so với mức bỡnh quõn chung thỡ ở nhúm 2 số người ăn theo nhiều hơn. Đõy cũng là một trong những lý do giải thớch tại sao hộ nghốo lại vẫn cứ nghốo.
Qua đú chỳng ta cần kiến nghị với cấp trờn quan tõm hơn nữa đến vấn đề đất đai của cỏc hộ nghốo trong xó Hồng Thượng, mở rộng hơn nữa về diện tớch đất nụng nghiệp, cấp đất cho cỏc hộ, đặc biệt là quan tõm hơn về chớnh sỏch sản xuất cho cỏc hộ nghốo, đầu tư vốn, hướng dẫn động viờn cỏc hộ nghốo tham gia vào cỏc dự ỏn trồng rừng nhằm tận dụng cỏc tài nguyờn sẵn cú của xó.
2.2.2.3. Tỡnh hỡnh trang thiết bị tư liệu sản xuất của hộ nghốo điều tra
Ngày nay khi mà khoa học kỹ thuật ngày càng hiện đại, sản xuất nụng nghiệp ở nhiều vựng trong cả nước đó được cơ giới húa, trong khi đú khả năng tiếp cận những thành tựu khoa học của người dõn xó Hồng Thượng thỡ đang cũn nhiều hạn chế. Người dõn ở đõy chủ yếu sử dụng cụng cụ thụ sơ, lạc hậu như trõu bũ cày kộo, cuốc, cày bừa thủ cụng…thậm chớ nhiều hộ gia đỡnh cũn khụng cú đủ tư liệu sản xuất để phục vụ cho hộ mỡnh mà phải đi thuờ dịch vụ với giỏ cao, điều này làm tăng chi phớ mà họ phải bỏ ra trong khi thu nhập thỡ khụng đổi.
Bảng 10: Tỡnh hỡnh trang thiết bị tư liệu sản xuất của cỏc hộ nghốo điều tra năm 2009
(tớnh bỡnh quõn/hộ)
Chỉ tiờu ĐVT BQC Nhúm 1 Nhúm 2
1. Cỏc tư liệu sản xuất
- Trõu bũ Con 0.49 0.38 0.55
- Mỏy bơm nước Cỏi 0.09 0.08 0.09
- Bỡnh bơm thuốc sõu Cỏi 0.46 0.38 0.50
- Cày bừa thủ cụng bộ 0.37 0.38 0.36
- Liềm cắt lỳa Cỏi 0.8 0.77 0.82
- Dụng cụ đập lỳa Cỏi 0.51 0.46 0.55 2. Tổng giỏ trị TLSX 1000đ 7397.71 5690.7 8406.4 3. Nguồn vốn - Vốn vay 1000đ 8399.83 7000 9227 - Vốn tự cú 1000đ 1242.94 1231 1250 - Vốn khỏc 1000đ 171.6 154 182
(Nguồn: số liệu điều tra hộ năm 2009)
Quan sỏt số liệu thu thập được tổng hợp ở bảng 10 tụi thấy rằng hầu hết cỏc hộ nghốo đó được trang bị tư liệu sản xuất, nhưng đều ở mức độ đầy đủ và hiện đại cũng như giỏ trị tài sản cũn thấp, mức trang bị tư liệu sản xuất giữa 2 nhúm cũng cú một sự khỏc biệt núi riờng và giữa cỏc hộ nghốo trong xó núi chung.
Tổng giỏ trị TLSX ở nhúm 2 nhiều hơn, cú giỏ trị nhiều hơn nhiều hơn cả mức bỡnh quõn chung tổng giả trị TLSX, cú trang bị tư liệu sản xuất nhiều hơn nhúm 1, cỏc hộ nghốo cú tư duy, điều kiện tiếp cận thuận lợi hơn nờn họ đó biết đầu tư mua cỏc dụng cụ cần thiết trong sản xuất tạo ra năng suất, sản phẩm cao hơn nhúm 1 nhiều. Tuy nhiờn nhỡn vào cỏc chỉ số của mức bỡnh quõn chung cỏc hộ nghốo điều tra cũng như cập nhật được một số thụng tin từ xó, hầu như người dõn ở đõy ớt sử dụng trõu bũ cày kộo, khụng thường xuyờn, vỡ tớnh chất của đất ở đõy là đất đồi nờn người dõn thường dựng cuốc, ớt sử dụng sức kộo của trõu bũ, trõu bũ cày kộo ở nhúm 1 là 0.38 con/ hộ, nhúm 2 là 0.55 con/ hộ, cỏc hộ nụng dõn hầu như dựng liềm cắt lỳa, cỏi đập lỳa trong sản xuất nụng nghiệp là chớnh, bỡnh quõn chung mỗi hộ dựng 0.8 liềm/hộ, 0.51cỏi đập/hộ. Trong 35 hộ điều tra thỡ chỉ cú 2 hộ ở nhúm 2 dựng mỏy bơm nước, ở nhúm 1 cú 1 hộ dựng mỏy bơm nước. Điều này cho thấy trang bị tư liệu sản xuất của cỏc hộ trong xó là quỏ thụ sơ và đơn giản thậm chớ là khụng đầy đủ cỏc cụng cụ.
Nhỡn chung khả năng vay vốn thỡ cú nhưng cỏc hộ nghốo điều tra này khụng mạnh dạng vay vốn để làm ăn trong khi nguồn vốn tự cú lại khụng cú nhiều, nguồn vốn chủ yếu cú được từ việc trợ cấp của cỏc tổ chức hay cỏc hội đoàn thể, bỡnh quõn chung của cỏc hộ điều tra chỉ là 8.399.83/đồng/năm, dẫn đến cụng cụ sản xuất của cỏc nhúm hộ sản xuất cũn rất ớt và chưa đầy đủ, thụ sơ lạc hậu vỡ thế làm cho thời gian sản xuất bị