1. Sơ đồ khối hệ thống phòng máy thu – phát đơn vị thực tập
- Phòng máy thu phát thanh gồm
- Máy tăng âm truyền thanh: hai máy mỗi máy 500w
- Máy phát sóng:hai máy, một máy 500w và 1 máy 200w
- Đầu thu chuyên dụng DENON
- Một máy vi tính
- Bàn trộn YAMAHA 166CY
- Một đài kỹ thuật kiểm tra chất lượng DVC. Máy vi tính Máy phát sóng Máy 500w Và 300w Bàn trộn YAMAHA MG 166CX May thu DENON đài kỹ thuật số kiểm tra chất lượng DVC Tăng âm kiểm tra L R L R L Loa R
2. nguyên lý hoạt động
Tín hiệu thu ra được từ DENON ra được đưa vào mạch trộn bằng hai kênh R, L Đầu ra máy vi tính cũng đưa vào bàn trộn bằng hai kênh R, L
Khi sử dụng ấn (pel), gạt thanh gạt: phải sử dụng 2 kênh cùng lúc
Tín hiệu vào phần phát: mở máy tính vào phần phát chương trình trong thị trấn Tương tự: khi phát ta ngắt tín hiệu phần thu xuống
Tín hiệu ra bàn trộn: gồm máy phát sử dụng 2 máy phát kacs nhau (tránh tình trạng 1 máy hỏng cso thể sử dụng máy kia)
Đầu ra của bàn trộn Monitor đưa lên mays phát 500w, 2 máy phones
*Chú ý : Khi phát phải vặn chiết áp Monitor/phones thì mới đưa ra đượcmáy phát. Đầu ra từ bàn trộn đưa ra hai máy tăng âm, qua nút rec out
Từ máy tăng âm qua đường dây fodo Có 3 hệ thống loa chính:
• Loa kiểm tra tại đài
• Đường dây 1ª, đường chục chính của thành phố
• Đường nội thị, đường dây đều có 3 cầu chì bảo vệ và 3 đèn hiển thị Máy JVC: kiểm tra tín hiệu
• Với dải tần phát 92( đài huyện) • Với đài tỉnh tần số phát 93,3 • Đài trung ương: 675, 550, 102,7.
3. Xây dựng chương trình.
Hệ thông viễn thông nhìn chung đều được sử dụng để xây dựng chương trình, tức là 1 trình tự các chi tiết âm thanh, hình ảnh được quan sát dưới dạng 1 sự kiện liên tục. Một chương trình có thể được xay dựng ngay lập tức bằng cách thu theo trình tự sảy ra như trong cuộc sống, hoặc có thể sử dụng 1 chuỗi các chi tiết được thu độc lập với nhau, sau đó tập hợp thành 1 chương trình hoàn chỉnh. Phương pháp xây dựng chương trình như thế được gọi là sản xuất – sản xuất hậu kỳ. Sản xuất là quả trình thu trực tiếp từ môi trường và sản xuất hậu kỳ là quá trình tập hợp những chi tiết đã được thu thành chương trình. Sản xuất và sản xuất hậu kỳ cho phép các phương tiện thu ở những vị trí, thời điểm khác nhau để phối hợp thành 1 chương trình chung. Gần như tất cả đều thực hiện theo phương pháp này.
4. các tiêu chuẩn.
Không thể xây dựng thành 1 hệ thống, trừ khi các thành phần được kết nối với nhau, và sự kết nối này phải thực sự hoạt động. Mục đích đề ra tiêu chuẩn chính là sự đảm bảo tính liên vận theo hời gian. Để hệ thống có thể làm việc một cách hoàn hảo, các đấu nối cáp định dạng tín hiệu, đạc tính môi trường ghi và định dạng ghi... tất cả được xác định cụ thể. Những chuẩn mực cho vấn đề này cũng phải được lưu thành văn bản công bố rộng rãi để các nhà sản xuất có thể cạnh tranh trên từng phần của hệ thống.
LỜI KẾT
Qua 2 tháng thực tập (từ ngày 25/02/2013 đến ngày 20/04/2013) đi thực tập, làm báo cáo tốt nghiệp em đã gặp không ít khó khăn, nhưng được sự hướng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ của cô Phạm Thị Ánh Hồng và chị Tạ Thị Duyên cùng các anh, chị các cô chú trong cơ quan nơi em thực tập, và ở đây em đã cố gắng phần nào để có thể nắm bắt một số kiến thức thực tế về chuyên môn và lối sống nơi thực tập.
Trong thời gian làm báo cáo thực tập tốt nghiệp em đã cố gắng hết mình để có thể học hỏi và tiếp thu, vận dụng một cách tốt nhất các kiến thức đã được học tại trường vào thực tế và bài báo cáo này. Tuy nhiên vì khả năng chuyên môn của em còn nhiều hạn chế nên bài báo cáo của em không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô cùng các bạn để bản báo cáo này có thể hòan chỉnh hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Cô Phạm Thị Ánh Hồng cùng các thầy cô trong khoa kỹ thuật Điện tử - viễn thông và chị Tạ Thị Duyên đã tận tình giúp đỡ em hòan thành tốt bài báo cáo này.
Hà Nam, Ngày 20 tháng 4 năm 2013
Sinh Viên
MỤC LỤC
4. Chuy n m ch IP:ể ạ ...4
4. các tiêu chuẩn...46