Nội dung bài:

Một phần của tài liệu Giáo án âm nhạc 8 cả năm (Trang 29 - 31)

- Học thuộc bài hát Tuổi hồng.

3) Nội dung bài:

Gv ghi bảng. Nội dung 1: Ôn bài hát : Tuổi hồng - Hs ghi bài.

Gv điều

khiển. - Cho Hs nghe băng mẫu bài hát 1 lần. - Hs nghe nhớ lại. Gv chỉ định. - Gọi một vài Hs khá trình bày lại bài hát. - Hs trình bày. Gv hớng dẫn. - Gv hớng dẫn chỉnh sửa những chỗ cần thiết. - Hs thực hiện. Gv đệm đàn. - Cho Hs trình bày lại bài hát 1-2 lần - Hs hát.

Gv điều

khiển. - Mở đĩa bài hát Tuổi hồng cho Hs hát theo. Lu ý: không nhìn lời ở SGK. - Hs hát theo đĩa nhạc. Gv hớng dẫn. - Cho Hs hát liền tiếng và hát nẩy. - Hs thực hiện. Gv phân tích. Bài hát có hai đoạn, mỗi đoạn có nội dung âm nhạc khác nhau

nh: Hát liền tiếng, hát nẩy. - Hs ghi nhớ.

Gv điều

khiển. - Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ huy cho Hs hát bài 2 lần. - Hs hát theo phần đệm của Gv.

Gv chỉ định. - Gọi một vài Hs lên trình bày bài hát, thể hiện cách hát liền

tiếng và hát nẩy. Gv nhận xét- xếp loại. - Hs trình bày. Gv ghi bảng. Nội dung 2: Nhạc lý: Giọng Song Song.

Giọng La thứ hoà thanh

- Hs ghi bài. Gv hỏi. ? Để xác định giọng điệu của bản nhạc, còn dựa vào yếu tố

nào?

- Dựa vào hoá biểu và nốt kết thúc bài.

- Hs trả lời.

Gv hỏi. ? Hoá biểu là gì?

- Là những dấu thăng hoặc dấu giáng nằm ở đầu khuông nhạc.

- Hs trả lời. Gv hỏi. ? Lấy vì dụ về một số bài hát có hoá biểu?

- Hs lấy SGK: Hò kéo pháo, Bóng cây kơ-nia.

- Hs trả lời.

Gv ghi bảng. a) Giọng Song Song: - Hs ghi vở.

Gv giải thích. Giọng Song Song là một giọng trởng và một giọng thứ có

chung hoá biểu. - Hs ghi nhớ.

Gv đa ví dụ

và hỏi. ... - Hs quan sát và trả lời. ? Hai giọng trên gọi là giọng gì?

- Giọng Đô trởng và giọng La thứ.

? Vì sao? Trên hoá biểu không có dấu thăng hoặc dấu giáng. Gv hỏi về cặp

giọng Song Song.

? Giọng Đô trởng Song Song với giọng nào? - Giọng C.dur // giọng A-moll.

Vì sao? (Vì hoá biểu không có dấu #,b).

- Hs trả lời.

Gv hỏi. ? Tơng tự giọng Pha trởng, Mi thứ, La trởng, si thứ Song Song với giọng nào? (G.dur // C.moll, F.dur // D.moll).

G.dur và E.moll, 1 dấu b (Fdur- ...) nhận biết. Gv đàn. - Đàn giọng Đô trởng và La thứ cho Hs đọc. - Hs đọc theo

đàn.

Gv ghi bảng. b) Giọng La thứ hoà thanh: - Hs ghi vở.

Gv viết công

thức lên bảng - Công thức giọng La thứ (còn gọi là La thứ tự nhiên) - Hs quan sát. xxxxxxxxxxxxxx

Công thức giọng La thứ hoà thanh xxxxxxxxxxxxxx

Gv hỏi. ? Nhận xét sự khác nhau giữa hai giọng trên?

- Giọng La thứ hoà thanh có xuất hiện nốt Son thăng.

- Hs trả lời. Gv rút ra khái

niệm. - Giọng La thứ hoà thanh là giọng thứ có bậc VII tăng lên nửa cung so với giọng La thứ tự nhiên. - Hs ghi nhớ. Gv đàn. - Gv đàn gam La thứ hoà thanh cho Hs đọc đi lên, xuống 1-2

lần. - Hs đọc.

Gv hớng dẫn. Muốn biết một bài hát viết giọng La thứ hoà thanh ta chỉ cần xem âm bậc VII của giọng thứ đó có tăng lên nửa cung hay không? Nếu tăng thì đó chính là giọng thứ hoà thanh.

- Hs ghi nhớ. Gv ghi bảng. Nội dung 3: Tập đọc nhạc : TĐN số 3.

Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót

Nhạc: Ba Lan - Đặt lời: Anh Hoàng

- Hs ghi bài.

Gv treo bảng

phụ. Bảng phụ chép bài TĐN số 3. - Hs quan sát.

Gv đàn. Đàn giai điệu bài TĐN cho Hs nghe 1 lần. - Hs nghe. Gv đặt câu

hỏi. ? Bản nhạc đợc viết ở nhịp mấy? (nhịp 3 4 ) ? Đợc viết ở giọng gì? Vì sao?.

- Giọng La thứ hoà thanh, vì có bậc VII tăng lên nửa cung.

- Hs trả lời.

Gv đàn. - Đàn gam La thứ và La thứ hoà thanh cho Hs đọc. - Hs đọc. Gv chia câu. - Bài TĐN có hai câu, mỗi câu 4 ô nhịp. - Hs nhận biết. Gv hớng dẫn. - Hớng dẫn Hs gõ hình tiết tấu câu 1 sau đây:

Hình TT: 3

4 ………..

Miệng đọc: Đen, đơn, đen, kép, trắng, Tay gõ: + + + + + + + + + + + + + + +

- Hs thực hiện.

Gv hớng dẫn. * Tập đọc nhạc từng câu: - Hs thực hiện.

Gv đàn. Đàn giai điệu câu một 2-3 lần cho Hs nghe, sau đó đàn lại và

bắt nhịp (đếm 2-3) cho Hs đọc. - Hs tập đọc câu 1 Gv thực hiện. Cuối câu một Gv đọc mẫu để Hs đọc đúng trờng độ nốt móc

đơn chấm dôi và nốt móc kép. - Hs theo dõi và thực hiện. Gv đàn. Đàn giai điệu tiếp câu hai 2-3 lần cho Hs nghe sau đó bắt nhịp

cho Hs đọc - Hs t/đọc câu 2.

trờng độ.

Gv đàn. - Đàn giai điệu cho Hs ghép cả hai câu. - Hs ghép 2 câu.

Gv yêu cầu. * Hát lời ca: Chia lớp thành 2 nửa: 1 nửa đọc nhạc, 1 nửa hát

lời, đổi lại cách trình bày. Gv sửa chỗ Hs hát còn sai. - Hs thực hiện.

Gv chia

nhóm. Chia Hs thành 3-4 nhóm luyện tập. - Hs luyện tập.

Gv chỉ định. - Gọi lần lợt từng nhóm lên trình bày bài TĐN kết hợp đánh

nhịp. - Hs trình bày.

Gv điều

khiển. Chia Hs thành 2 tổ: 1 tổ đọc nhạc và hát lời câu 1, 1 tổ đọc nhạc và hát lời câu 2. Thể hiện sắc thái mềm mại, du dơng, vừa đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách với nhịp độ chậm.

- Hs thực hiện.

Gv yêu cầu. 4) Củng cố:

Yêu cầu mỗi tổ cử một bạn trình bày hoàn chỉnh bài TĐN. Gv đánh giá kết quả.

- Hs trình bày bài TĐN. Gv đàn. - Đàn toàn bộ giai điệu bài "Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót"

cho Hs nghe. - Hs nghe cảm nhận.

5) Dặn dò:

- Hớng dẫn làm bài tập số 1 ở SGK.

- Tập một số động tác phụ hoạ cho bài hát Tuổi hồng. - Chuẩn bị tiết học sau.

Soạn :14/11/ 2009 Dạy 17/11/2009 Tiết 11

Ôn tập bài hát: Tuổi hồng

Một phần của tài liệu Giáo án âm nhạc 8 cả năm (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w