Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần:

Một phần của tài liệu GA 12 Sinh trọn bộ (Trang 34 - 35)

thụ phấn và giao phối gần:

1. Quần thể tự thụ phấn:

- Sau n thế hệ tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử (Aa) sẽ là ( 1/2)n tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử trội = tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử lặn và =[1- (1/2) n] : 2

2. Quần thể giao phối gần:

- Quần thể mà các cá thể có cùng quan hệ huyết thống giao phối với nhau gọi là quần thể giao phối gần( cận huyết).

- Quần thể có cấu trúc di truyền theo hớng giảm dần tần số KG dị hợp tử và tăng dần KG đồng hợp tử .

6. Củng cố:

- Câu hỏi và bài tập cuối bài.

* Kiến thức bổ sung: ( giải thích bảng 16)

- Ta coi nh các số liệu trong bảng là số lợng ( thực chất là tỷ lệ). Mỗi cá thể

cho ra “ 4 cá thể ” ở thế hệ sau. ở thế hệ thứ 1 cho ra 4 cá thể trong đó có 2

cá thể có KG dị hợp tử Aa (chiếm tỷ lệ 50% hay 1/2).

- Thế hệ 2: 1 cá thể AA→ 4 cá thể AA ; 2 cá thể Aa→ 2 AA : 4 Aa : 2 aa và 1 các thể aa cho ra 4 các thể aa. Nh vậy thế hệ thứ 2 có tổng số cá thế có KG AA là 6 ; KG Aa là 4 và aa là 6.

- Thế hệ 3: từ 6 cá thể có KG AA 6 X 4 =24 AA ; 4 Aa 4 AA : 8 Aa : 4 aa

và 6 aa→ 24 aa.

- Nếu chỉ nhìn vào “ số lợng” kiểu gen dị hợp tử thì 2-4-8→ 2n nhng phải tính

trên tổng số cá thể trong quần thể thì thế hệ 1 kiểu gen dị hợp tử sẽ là 2/4

=1/2 và thế hệ thứ 2 là 4/16 = ( 1/2 ) 2 . Thế hệ 3 là 8/64 = ( 1/2 ) 3 và nh

vậy tỷ lệ dị hợp tử ở thế hệ thứ n là ( 1/2 ) n.Ta thấy “ số lợng” dị hợp tử trội

và lặn luôn bằng nhau và bằng [1 – (1/2 ) n] : 2

Ngày soạn:

Tiết Ngày giảng:

Bài 17: cấu trúc di truyền của quần thể( tiếp ) 1.Mục tiêu bài dạy:

- Học sinh phải hiểu đợc thế nào là quần thể ngẫu phối.

- Giải thích đợc thế nào là trạng thái cân bằng di truyền của 1 quần thể. - Nêu đợc các điều kiện cần thiết để 1 quần thể sinh vật đạt đơ=cj trạng thái cân bằng di truyền về thành phần kiểu gen đối với 1 gen nào đó.

- Nêu đợc ý nghĩa của định luật Hacdi- Vanbec.

2.Ph ơng tiện dạy học: 3.

n định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh.

4. Kiểm tra bài cũ:

- Đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn là gì? Tại sao quần thể giao phối gần cấu trúc di truyền có hớng nh vậy?

5. Giảng bài mới:

Bài 17: cấu trúc di truyền của quần thể( tiếp ) *Em hiểu thế nào là quần thể

ngẫu phối?

*Quần thể ngời có phải là

quần thể ngẫu phối không?

+Tuỳ thuộc vào tính trạng nghiên cứu VD ở ngời nếu căn cứ vào nhóm máu, chỉ tiêu s.lý, s.hoá bên trong cơ

thể→quần thể ngẫu phối.Căn

cứ vào hình thái, tính tình, tôn giáo... quần thể giao phối không ngẫu nhiên.

*Theo em quần thể ngẫu phối

có đặc điểm gì khác quần thể tự thụ phấn, giao phối gần? Tại sao lại có sự khác nhau đó?

+ Cần giúp các em nắm chắc

các quy ớc p, q, p2, q2...

*VD 1 quần thể có cấu trúc di

Một phần của tài liệu GA 12 Sinh trọn bộ (Trang 34 - 35)