0
Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Học hát: Bài Nổi trống lên các bạn ơi! Nhạc và lời : Phạm Tuyên

Một phần của tài liệu GIAO AN AM NHAC 8 (Trang 37 -40 )

I. Mục tiêu :

- Giúp HS hát chính xác giai điệu bài hát.

- Thông qua bài hát HS thêm yêu cội nguồn của dân tộc và từ đó xây dựng tình đoàn kết trong cuộc sống và hoà bình trên thế giới.

II. Chuẩn bị :

- Đài, đĩa nhạc.

- Một số t liệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên. - Tranh bài hát.

- Một số bài hát về tình đoàn kết.

III. Hoạt động dạy học :1. ổ n định trật tự : (2') 1. ổ n định trật tự : (2')

- GV cho HS hát khởi động.

2. Kiểm tra bài cũ :

- Đan xen trong quá trình học.

3. Bài mới : (38')

HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS

GV ghi bảng GV giảng

GV ghi bảng GV giảng

Học hát : Bài Nổi trống lên các bạn ơi

Nhạc và lời: Phạm Tuyên.

1. Giới thiệu tác giả:

- Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh ngày 12-1-1930 tại Hà Nội. Quê quán : Lơng Đờng – Cẩm Bình – Hải Hng.

- Ông là hội viên Hội nhạc sĩ Việt Nam, ủy viên Ban chấp hành Hội Văn nghệ Phát thanh – Truyền hình. Nguyên công tác tại Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, nguyên ủy viên thờng vụ Hội nhạc sĩ Việt Nam.

- Nhạc sĩ Phạm Tuyên là một nhạc sĩ có rất nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam, đặc biệt là âm nhạc thiếu nhi.

- Ông là tác giả của rất nhiều ca khúc đợc phổ biến trong quần chúng và đối với thiếu nhi, đặc biệt là bài: Nh có Bác trong ngày đại thắng,

Chiếc đèn ông sao, Tiến lên đoàn viên, Cánh én tuổi thơ...

2. Giới thiệu bài hát:

- Khi nói về cội nguồn các dân tộc Việt Nam, nhân dân ta thờng nhắc tới truyền thuyết bà mẹ Âu Cơ sinh ra 100 trứng, nở ra 100 con. Từ nội dung đó, nhạc sĩ Phạm Tuyên viết bài hát Nổi

trống lên các bạn ơi!, ngợi ca tình đoàn kết

của 54 dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Tất cả đang sát vai bên nhau để bảo vệ, xây dựng đất nớc hoà bình và phát triển.

3. Học hát: 38' HS ghi bài 38' HS ghi bài HS nghe và ghi bài HS ghi bài HS nghe

GV điều khiển GV dạy GV điều khiển GV yêu cầu

- GV cho HS nghe giai điệu của bài hát. - GV phân tích bài hát, cách trình bày bài hát. - Cho HS luyện thanh âm mẫu...la...

- GV dạy từng câu hát ngắn, GV đàn và hát mẫu 2 lần, HS nghe và nhắc lại.

- Chú ý trờngđộ và cao độ của bài hát.

- Ghép từng 2 câu nhạc với nhau cho đến hết bài.

- GV dạy HS hát chắc chắn đoạn a mới dạy sang đoạn b.

- Chú ý cao độ của đầu đoạn b, hớng dẫn HS cách hát chính xác (có thể cho HS hát nối câu cuối của đoạn a sang câu thứ nhất của đoạn b) - Sau khi HS hát đợc toàn bài GV cho HS hát kết hợp gõ phách, yêu cầu HS gõ đều đặn các phách. GV nghe và sửa sai cho HS.

- GV cho HS hoạt động theo nhóm, lần lợt các nhóm trình bày bài hát, nhóm còn lại nghe và nhận xét.

- GV hớng dẫn HS hát sinh động hấp dẫn (hát đối đáp hoặc hát lĩnh xớng)

- GV yêu cầu từng nhóm HS đứng dậy đánh nhịp cho bài hát (GV cho HS phân tích ô nhịp đầu tiên để biết cách đánh nhịp lấy đà) có thể yêu cầu HS đánh cả phần dạo nhạc.

- GV yêu cầu HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát (HS hát thể hiện rõ tính chất của bài hát).

- Hớng dẫn HS cách hát của 2 đoạn mang tính chất khác nhau.

- Kiểm tra cá nhân HS hát bài hát.

- GV đánh giá nhận xét và cho điểm HS thực hiện tốt.

- Cho HS kể 1 số bài hát viết về tình đoàn kết cộng đồng và hoà bình trên thế giới (Thiếu nhi

thế giới liên hoan, Trái đất này là của chúng em...)

HS nghe HS thực hiện theo yêu cầu của GV

HS hoạt động theo nhóm

HS trả lời

4. Củng cố bài dạy : (4')

- Cho HS hát lại bài hát "Nổi trống lên các bạn ơi ! .”

5. Dặn dò : (1')

- Nhắc HS về nhà học thuộc bài hát và xem trớc bài học.

………..

Ngày soạn :………. Tuần 24 Ngày soạn : ………..

Tiết 23

Một phần của tài liệu GIAO AN AM NHAC 8 (Trang 37 -40 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×