Hớng dẫn về nhà

Một phần của tài liệu on toan 7 (Trang 31 - 37)

IV. Quá trình thực hiệ n:

E/Hớng dẫn về nhà

Làm bài tập 36; 37; 41/ SBT

Bài tập về nhà giải tơng tự các bài tập trên.

V. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Ngày ... tháng ... năm 200

Ngày giảng: Ngày ... tháng ...năm 200

Tiết 16: ÔN TậP THốNG KÊ

I. Mục tiêu bài học:

1 -Kiến thức: Ôn tập về thống kê. Xác định dấu hiệu, số các giá trị của dấu hiệu,các giá trị khác nhau của dấu hiệu, tần số của mỗi giá trị khác nhau trong bảng số các giá trị khác nhau của dấu hiệu, tần số của mỗi giá trị khác nhau trong bảng số liệu ban đầu.

2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.

3 -T duy: Phát triển t duy trừu tợng và t duy logic cho học sinh. 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.

II. Chuẩn bị của gv và hs:

- GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, thớc kẻ, phấn. - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC:- Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp vấn đáp.

- Phơng pháp luyện tập.

IV. Quá trình thực hiện :1/ ổn định lớp: 1/ ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

-Thế nào là bảng số liệu thống kê ban đầu? Giá trị của dấu hiệu? Tần số? Hs nêu khái niệm về bảng số liệu thống kê ban đầu.

-Thế nào là giá trị của dấu hiệu, thế nào là tần số. Quan sát bảng 5, dấu hiệu cần tìm hiểu là gì?

-Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng 5 là thời gian chạy 50 mét của Hs nữ lớp 7. Số các giá trị của dấu hiệu:20

Số các giá trị khác nhau là 5.

Số các giá trị của dấu hiệu? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu?

3/ Bài mới :

HOạT ĐộNG CủA THầY Và TRò NộI DUNG

Bài 1: (bài 1)

Gv nêu đề bài.

Bài 1:

a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu:

Treo bảng phụ có vẽ sẵn bảng số liệu 5, 6. Yêu cầu Hs nêu dấu hiệu chung cần tìm hiểu ở cả hai bảng?

Số các giá trị của dấu hiệu?

Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ở cả hai bảng?

Xác đinh các giá trị khác nhau cùng tần số của chúng? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong bảng 5.

Với giá trị 8.3 có số lần lập lại là bao nhiêu?

Với giá trị 8.4 có số lần lập lại là bao nhiêu?

Bài 2: ( bài 4)

Gv nêu đề bài.

Treo bảng phụ có ghi sẵn bảng 7.

Yêu cầu Hs theo dõi bảng 7 và trả lời câu hỏi.

Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì?

Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu?

Xác đinh các giá trị khác nhau cùng tần số của chúng?

D/ Củng cố:

Nhắc lại các khái niệm đã học cùng ý nghĩa của chúng.

E/ Hớng dẫn về nhà:

Làm bài tập 1; 2/ SBT.

gian chạy 50 mét của Hs lớp 7.

b/ Số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu:

Số các giá trị của dấu hiệu trong bảng 5, 6 đều là 20.

Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu trong bảng 5 là 5.

Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu trong bảng 6 là 4.

c/ Các giá trị khác nhau của giá trị cùng tần số của chúng: Xét bảng 5: Giá trị(x) Tần số (n) 8.3 2 8.4 3 8.5 8 8.7 5 8.8 2 Xét bảng 6: Giá trị (x) Tần số (n) 8.7 3 9.0 5 9.2 7 9.3 5 Bài 2:

a/ Dấu hiệu cần tìm hiểuvà số các giá trị của dấu hiệu đó:

Dấu hiệu cần tìm hiểu là khối lợng chè trong mỗi hộp.

Số các giá trị của dấu hiệu là 30.

b/ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5. c/ Các giá trị khác nhau cùng tần số của chúng là: Giá trị (x) Tần số (n) 98 3 99 4 100 16 101 4

Hớng dẫn: Các bớc giải tơng tự nh trong bài tập trên

V. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Ngày ... tháng ... năm 200

Ngày giảng: Ngày ... tháng ...năm 200

Tiết 17: ÔN TậP ĐịNH Lí PYTAGO

I. Mục tiêu bài học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 -Kiến thức: Ôn tập định lý Pitago thuận và đảo, áp dụng bài toán thực tế. 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày. 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.

3 -T duy: Phát triển t duy trừu tợng và t duy logic cho học sinh. 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.

II. Chuẩn bị của gv và hs:

- GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, thớc kẻ, phấn. - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC:- Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp vấn đáp.

- Phơng pháp luyện tập.

IV. Quá trình thực hiện :1/ ổn định lớp: 1/ ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Bài mới :

HOạT ĐộNG CủA THầY Và TRò NộI DUNG

Bài 4: ( bài 59)

GV nêu đề bài.

Treo bảng phụ có hình 134 trên bảng. Quan sát hình vẽ và nêu cách tính? Gọi Hs lên bảng trình bày bài giải.

Bài 5: (bài 60)

Gv nêu đề bài.

Yêu cầu Hs vẽ hình, ghi giả thiết , kết luận vào vở.

Để tính BC ta cần tính đoạn nào?

Bài 4:

Nẹp chéo AC chính là cạnh huyền của tam giác vuông ADC, do đó ta có:

AC2 = AD2 + DC2 AC2 = 482 + 362

AC2 = 2304 + 1296 = 3600 => AC = 60 (cm)

Vậy bạn tâm cần thanh gỗ có chiều dài 60cm.

Bài 5: A

B H C

BH là cạnh của tam giác vuông nào?

Theo định lý Pythagore, hãy viết công thức tính BH ?

BC = ?

Gọi Hs lên bảng tính độ dài cạnh AC ?

Bài 6: ( bài 61)

Gv nêu đề bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Treo bảng phụ có hình 135 lên bảng.

Yêu cầu Hs quan sát hình 135 và cho biết cách tính độ dài cạnh của tam giác ABC ? Gọi ba Hs lên bảng tính độ dài ba cạnh của tam giác ABC.

Bài 7: ( bài 89/SBT)

Gv nêu đề bài.

Yêu cầu Hs đọc kỹ đề bài, vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận vào vở.

Để tính độ dài đáy BC, ta cần biết độ dài cạnh nào?

HB là cạnh góc vuông của tam giác vuông nào?

Tính đợc BH khi biết độ dài hai cạnh nào ? Độ dài của hai cạnh đó là ?

Gọi HS trình bày bài giải. Giáo viên nhận xét, đánh giá.

D/ Củng cố:

Nhắc lại cách giải các bài tập.

E/ Hớng dẫn về nhà:

Học thuộc định lý và giải bài tập 62

Vì ∆AHB vuông tại H nên: AB2 = AH2 + BH2 AC2 = AD2 + DC2 BH2= AB2 - AH2 BH2 = 132 - 122 BH2 = 169 - 144 = 25 => BH = 5 (cm) Ta có : BC = BH + HC BC = 5 + 16 => BC = 21 (cm)

Vì ∆AHC vuông tại H nên: AC2 = AH2 + CH2 AC2 = 122 + 162 AC2 = 144 + 256 = 400 => AC = 20(cm) Bài 6: Giải:

Độ dài các cạnh của ∆ABC là: a/ AB2 = 22 + 12 AB2 = 5=> AB = 5 b/ AC2 = 42 + 32 AC2 = 25 => AC = 5 c/ BC2 = 52 + 32 BC2 = 34 => BC = 34 Bài 7: A H B C Tính BC , biết AH = 7, HC = 2

∆ABC cân tại A => AB = AC mà AC = AH + HC

AC = 7 + 2 = 9 => AB = 9. ∆ABH vuông tại H nên:

BH2 = AB2 - AH2 BH2 = 92 - 72 = 32 ∆BCH vuông tại H nên: BC2 = BH2 + HC2 = 32 + 22 = 36

=> BC = 6(cm)

V. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Ngày ... tháng ... năm 200

Ngày giảng: Ngày ... tháng ...năm 200

Tiết 18: ÔN TậP

CáC TRƯờNG HợP BằNG NHAU CủA TAM GIáC VUÔNG

I. Mục tiêu bài học:

1 -Kiến thức: Ôn tập các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông. 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày. 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.

3 -T duy: Phát triển t duy trừu tợng và t duy logic cho học sinh. 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.

II. Chuẩn bị của gv và hs:

- GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, thớc kẻ, phấn. - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC:- Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp vấn đáp.

- Phơng pháp luyện tập.

IV. Quá trình thực hiện :1/ ổn định lớp: 1/ ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Bài mới :

HOạT ĐộNG CủA GV và HS NộI DUNG

- Trong các bài trớc, ta đã biết một số trờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.

- Với định lý Pitago ta có thêm một dấu hiệu nữa để nhận biết hai tam giác vuông bằng nhau đó là trờng hợp bằng nhau về cạnh huyền và một cạnh góc vuông.

Hoạt động 1: Các trờng hợp bằng nhau đã

biết của hai tam giác vuông.

- Giáo viên vẽ hai tam giác vuông ABC và DEF có ∠A = 900

- Theo trờng hợp bằng nhau cạnh -góc -cạnh, hai tam giác vuông ABC và DEF có các yếu tố nào thì chúng bằng nhau

- Giáo viên hớng dẫn học sinh trả lời

- Vậy để hai tam giác vuông bằng nhau thi cần có yếu tố nào?

- Giáo viên phát biểu lại về hai tam giác

1. Các tr ờng hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông

(Xem SGK) ?1

Hình 143

∆ AHB = ∆ AHC (c.g.c)

vuông bằng nhau theo trờng hợp c.g.c.

- Theo trờng hợp bằng nhau góc cạnh góc thì chúng cần có các yếu tố nào?

+ Vậy để hai tam giác vuông đó bằng nhau thì cần gì?

+ Phát biểu và mời học sinh nhắc lại

+ Chúng còn yếu tố nào để chúng bằng nhau không?

- Tơng tự ai có thể phát biểu hai tam giác vuông bằng nhau dựa trên các yếu tố trên? - Xét ?1 mời học sinh đọc và giải hớng dẫn, nhận xét

Hoạt động 2: Trờng hợp bằng nhau về cạnh

huyền và cạnh góc vuông.

- Ta có tam giác nh sau. Vẽ hình

- Hai tam giác vuông này có bằng nhau không?

- Mời học sinh ghi giả thiết kết luận - Theo dõi hớng dẫn học sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ giả thiết , có thể tìm thêm yếu tố nào bằng nhau?

- Bằng cách nào?

- Gọi học sinh chứng minh

- Theo dõi hớng dẫn học sinh chứng minh - Mời học sinh nhận xét

- Nhận xét sửa chửa lại

- Mời học sinh đọc phần đóng khung trang 135 SGK - Gv nhận xét. D/ Củng cố: ∆ DKE = ∆ DKF (g.c.g) Hình 145 ∆ MOI = ∆ NOI (c.g) 2.Trờng hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông GT ∆ ABC, Â=90 ∆ DEF, ∠ D =90 BC = EF, AC = DF KL ∆ ABC = ∆ DEF Chứng minh Đặt BC = EF = a AC = DF = b

Xét ∆ ABC vuông tại A ta có: AB2 +AC2 = BC2 ( định lý Pitago) Nên AB2 =BC2-AC2=a2- b2 (1) Xét ∆ DEF vuông tại D có

DE2+DF2 = EF2 (Pitago) Nên DE2=EF2-DF2 = a2 -b2 (2) Từ (1) và (2) ta suy ra AB2 = DE2 =>AB =DE Do đó suy ra ∆ ABC = ∆ DEF (c. g.c)

Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Yêu cầu học sinh đọc bài 2

- Một học sinh ghi giả thiết kết luận - Nhận xét

- Gọi một học sinh lên chứng minh - Nhận xét, giải thích

E/ Hớng dẫn về nhà:

Một phần của tài liệu on toan 7 (Trang 31 - 37)