CHẤT LỎNG HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG

Một phần của tài liệu Chuẩn Kiến Thức Vật Lý 10 (Trang 126 - 128)

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chỳ

1 Mụ tả được thớ nghiệm về hiện tượng căng bề mặt.

[Thụng hiểu]

• Một khung dõy hỡnh chữ U cú một thanh nhẹ CD trượt linh động đang được giữ bởi màng xà phũng (lớp mỏng dung dịch xà phũng ở Hỡnh a). Nếu bõy giờ để màng xà phũng nằm ngang ta sẽ quan sỏt thấy thanh CD bị kộo về phớa cạnh AB do màng xà phũng thu bộ diện tớch lại (Hỡnh b).

• Giải thớch:

Nguyờn nhõn của hiện tượng trờn là do trờn bề mặt chất lỏng xuất hiện một lực tỏc dụng lờn thanh CD, đú là lực căng bề mặt. Lực căng bề mặt đặt lờn đường giới hạn của bề mặt và vuụng gúc với nú, cú phương tiếp tuyến với bề mặt của khối lỏng và cú chiều hướng về phớa màng bề mặt của khối lỏng gõy ra lực căng đú.

Lỳc đầu màng đặt thẳng đứng, lực căng bề mặt tại thanh CD của màng cõn bằng với trọng lực của thanh. Khi màng nằm ngang thỡ tỏc dụng trọng lực của thanh

Độ lớn lực căng bề mặt F tỏc dụng lờn một đoạn thẳng cú độ dài l của đường giới hạn bề mặt tỉ lệ với độ dài l:

F = σl

trong đú, σ là hệ số tỉ lệ, cú độ lớn phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng được gọi là hệ số căng bề mặt và cú đơn vị là niutơn trờn một (N/m). σ giảm khi nhiệt độ tăng.

CD khụng đỏng kể, lực căng bề mặt kộo thanh CD để thu bộ lại diện tớch của màng xà phũng.

Một phần của tài liệu Chuẩn Kiến Thức Vật Lý 10 (Trang 126 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w