KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA SDH TRONG TƯƠNG LA

Một phần của tài liệu ghép kênh sdh và thiết bị flx600a (Trang 73 - 74)

III. Các loại con trỏ 1.Tổng quát

KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA SDH TRONG TƯƠNG LA

TƯƠNG LAI

I. Phương thức truyền bất đồng bộ ATM

Cho đến hiện nay, ghép kênh phân thời gian đồng bộ (ISDN băng hẹp) hay ghép kênh theo hướng gói (X.25) đã được dùng như là một khung mẫu cho truyền dẫn hiện có.

Mặc dù phương pháp ghép kênh phân thời gian cũng như kiểu trhuyền dẫn đồng bộ STM đã được sử dụng trong các mạng điện thoại hiện đại thích hợp một cách lý tưởng cho những tín hiệu với tốc độ bit không thay đổi (mã tiếng nói PCM) nhưng nó lại không thích hợp với những tín hiệu có băng thông rộng. Mặt khác, các nghi thức đồng bộ theo phương pháp gói (X.25) linh động trong các lưu lượng trên một kết nối nhưng không thể thích hợp với việc thông tin các tín hiệu có tốc độ bit không thay đổi theo thời gian và yêu cầu thời gian thực (Video, thoại). Tốc độ chuyển mạch gói nhỏ nên không phù hợp với các dịch vụ tốc độ cao.

Vì vậy, một phương pháp mới được tạo ra cho ISDN băng rộng là truyền dẫn bất đồng bộ ATM. Đây là phương pháp truyền tin, trong đó thông tin được chia làm nhiều gói có chiều dài nhỏ không thay đổi được gọi là các tế bào tin. Các tế bào này được truỵền độc lập và được sắp xếp lại thứ tự ở đầu thu. Đối với ATM, có tính chất không đồng bộ vì sự xuất hiện liên tục của các tế bào trên mỗi kênh phụ thuộc vào chu kỳ, nó có thể truyền được tất cả các dịch vụ viễn thông mà không cần quan tâm tới đặc tính của dịch vụ (như tốc độ truyền dẫn, yêu cầu chất lượng hay thời gian thực….). Đối với chuyển mạch ATM, do kích thước gói là cố định nên tại các nút chuyển mạch việc thiết kế kích thước hàng đợi cũng như việc quản lý nó trở nên rất dễ dàng, nhờ đó mà thời gian trễ chuyển mạch rất nhỏ vì thời gian cần thiết để xử lý phần tiêu đề là cố định trong quá trình truyền.

Các khuyến nghị về B-ISDN mà CCITT thông qua năm 1990 đã cố định kích cỡ của cell ATM gồm 63 byte bao gồm 5 byte phần mạo đầu và 48 byte thông tin. Chúng được đưa tới SDH bằng một chức năng tương thích. Chức năng thực hiện chèn thêm các cell trống nếu tốc độ không đủ để đưa vào đầy

một kênh SDH và hạn chế nguồn khi tốc độ quá cao. Do đo,ù chuổi cell được truyền có tốc độ đồng bộ với container SDH mặc dù tốc độ thông tin này do nguồn qui định nhưng lại bị dung lượng cực đại của container SDH hạn chế.

Đối với ATM, yêu cầu bảo mật là vấn đề cực kỳ quan trọng. Vì vậy, trường thông tin của các cell phải được trộn trước khi sắp xếp là điều cần thiết. Điều này đạt được bằng một bộ trộn tự động với đa thức sinh bằng x43+1. Bộ trộn hoạt động dựa vào dựa vào trường thông tin, chỉ bị dừng trong thời gan của phần mạo đầu của cell và trở lại hoạt động trong trường thông tin tiếp theo.

II. Sắp xếp tín hiệu bất đồng bộ vào container SDH

Tín hiệu dị bộ là loại tín hiệu không có tốc độ cố định và thường được phát theo từng gói. Trong B-ISDN, hầu hết các tín hiệu viễn thông đều dựa trên ATM (Asynchronous Transfer Mode). Do đó, SDH cũng hổ trợ việc chuyển tải ATM trên VC-4 nhờ quá trình ánh xạ luồng các tế bào ATM vào VC-4.

Theo ITU, một tế bào ATM gồm 53 byte với 5 byte đầu đường dẫn (header) và 48 byte tải. Luồng tế bào ATM trước khi được ánh xạ vào VC-4 được ngẫu nhiên hóa với đa thức sinh X43 + 1. Quá trình ngẩu nhiên hoá này

Hình 66 . Phương thức truyền dẫn ATM

Tế bào ATM

48 5

Một phần của tài liệu ghép kênh sdh và thiết bị flx600a (Trang 73 - 74)